Phơng thức và phơng tiện thanh toán

Một phần của tài liệu biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán trong kinh doanh tại C.ty XNK máy HN (Trang 45 - 51)

- Phải trả, phải thu nội bộ: Đây là hoạt động thanh toán giữa tổng công ty với công ty hoặc là giữa công ty và các nhà máy, cửa hàng của công ty Quan hệ

5. Tạm ứng cho CNV 1.409.560.312 27.5

2.2. Phơng thức và phơng tiện thanh toán

Thanh toán nội bộ là hoạt động chỉ diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp, nên phơng thức và phơng tiện thanh toán cũng đơn giản. Chủ yếu là sử dụng tiền mặt để thanh toán, ngoài ra trong một số trờng hợp còn sử dụng hình thức chuyển tiền bằng séc.

Sau đây là bảng thống kê đợc số liệu về phơng thức và phơng tiện thanh toán tại công ty.

Bảng thống kê về phơng thức thanh toán của thanh toán nội bộ

Đơn vị: Đồng

bảng thống kê phơng tiện thanh toán của thanh toán nội bộ

Đơn vị : Đồng

Chỉ tiêu 2001 Năm 2002 Năm 2003 2002/2001 2003/2002

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Tiền mặt 3.708.209.276 72.26 12.853.014.080 82.61 10.677.301.000 71.04 3.4661 0.831

2. Séc 1.409.560.312 27.74 2.706.113.241 17.39 4.352.900.000 28.96 1.9198 1.6085

Tổng 5.117.769.588 15.559.127.421 15.030.201.000 3.0402 0.966

Chỉ tiêu 2001 Năm 2002 Năm 2003 2002/2001 2003/2002

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. TT bằng tiền mặt 3.708.209.276 72.26 12.853.014.080 82.61 10.677.301.000 71.04 3.4661 0.8312. Chuyển tiền 1.409.560.312 27.74 2.706.113.241 17.39 4.352.900.000 28.96 1.9198 1.6085 2. Chuyển tiền 1.409.560.312 27.74 2.706.113.241 17.39 4.352.900.000 28.96 1.9198 1.6085

Sau khi phân tích bảng trên, ta có một số nhận xét sau:

- Về phơng thức thanh toán: Vì đây là một doanh nghiệp nhà nớc với tổng số vốn không nhiều, số lợng nhân viên cũng ít nên mọi hình thức trả l- ơng, thởng đều bằng tiền mặt; phải thu, phải trả cũng vậy, khối lợng ít, mà thanh toán làm nhiều lần nên sử dụng tiền mặt là tiện lợi nhất. Hình thức chuyển tiền chỉ áp dụng phần lớn cho hoạt động tạm ứng để nhân viên đi mua hàng. Do khối lợng tạm ứng cho mỗi lần khá nhiều nên công ty không thể đủ tiền mặt để thanh toán, do đó phải sử dụng séc cho cán bộ công ty.

Theo số liệu trên, tỉ trọng sử dụng tiền mặt trong thanh toán là rất lớn: Năm 2001 là 72.26%; năm 2002 là 82.61%; năm 2003 là 71.04%. Hầu nh năm nào cũng gấp từ 3 – 4 lần so với hình thức chuyển tiền.

Do hoạt động thanh toán nộ bộ tăng dẫn qua các năm, đặc biệt là năm 2002 nê khối lợng của từng phơng thức thanh toán cũng tăng lên từ năm 2001 đến năm 2003.

- Về phơng tiện thanh toán:

Đối với thanh toán nội bộ, do sử dụng tiền mặt là chủ yếu nên trong các hoạt động thanh toán tiền mặt rất đợc a thích. Ngoài ra với những khoản tiền lớn mà công ty không có đủ ngân quỹ để chi trả thì mới sử dụng séc để thanh toán, séc chủ yếu đợc sử dụng là séc chuyển tiền và séc chuyển khoản. Do vậy tơng tự nh trên, tiền mặt bao giờ cũng chiếm tỉ trọng lớn và khối lợng nhiều trong 3 năm qua.

Đối với Việt Nam, tiền mặt đang rất phổ biến, do vậy với những khoản nhỏ thì sử dụng tiền mặt có nhiều u điểm, nên công ty đã sử dụng khá nhiều trong thanh toán nội bộ, và các doanh nghiệp khác cũng vậy. Đó là tập quán lâu đời của ngời dân Việt Nam.

3.Thanh toán với nhà nớc

3.1. Nội dung

Thanh toán với nhà nớc là phần thanh toán không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp, nó mang tính bắt buộc và không loại trừ.

Đối với công ty cũng vậy, thanh toán với nhà nớc bao gồm thanh toán thuế và các chế độ bắt buộc khác, trong đó thuế chiếm phần lớn.

- Thuế XNK: Đây là điều tất yếu vì công ty hoạt động trong lĩnh vực XNK. Đối với nớc ta, xuất khẩu có thuế suất bằng 0% nên không phải thanh toán. Nhng thuế suất thuế nhập khẩu thì có nhiều mức khác nhau tùy thuộc vào hàng hóa nhập khẩu.

Thờng lợng thuế phải nộp ngay cho cơ quan hải quan khi làm thủ tục nhập khẩu, chiếu theo loại hàng hóa, cơ quan hải quan sẽ dựa vào biểu thuế nhà nớc quy định để tính thuế.

- Thuế GTGT: Đây cũng là loại thuế bắt buộc đối với hầu hết các hàng hóa trên thị trờng. Đối với công ty có hai loại thuế GTGT, khi nhập khẩu hàng hóa công ty phải chịu một loại thuế GTGT hàng nhập khẩu, khi bán hàng hóa cũng phải chịu thuế GTGT. Do vậy thuế GTGT phải nộp đợc tính theo phơng pháp khấu trừ và thờng nộp theo quý.

- Thuế TNDN: Đây là một loại thuế bắt buộc đối với doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận lớn hơn 0. Loại thuế này đợc tính theo thuế suất là 32%, nh- ng bắt đầu từ ngày 1/4/2004 thì chỉ còn 28%.

Do doanh nghiệp làm ăn có lãi nên phải nộp thuế 32% trên lợi nhuận trớc thuế mà doanh nghiệp đạt đợc. Lợng thuế này thờng đợc dự tính đầu quý và nhà nớc buộc nộp ngay đầu quý, đến cuối quý mới quyết toán. Nếu thiếu thì nộp tiếp, còn thừa thì chuyển sang quý sau.

-Thuế thu trên vốn: Do doanh nghiệp là doanh nghiệp nhà nớc, hoạt động bằng vốn ngân sách do đó phải chịu loại thuế này. Nhng đến năm 2002 trở đi thì loại thuế này đã đợc hủy bỏ, doanh nghiệp không phải nộp cho nhà nớc mà đợc giữ lại để hoạt động kinh doanh, do đó chỉ năm 2001 là phải nộp thuế này.

- Thuế nhà đất, tiền thuê đất: Là khoản phải thanh toán cho việc doanh nghiệp sử dụng đất để đặt trụ sở, để kinh doanh. Hiện nay trụ sở chính và đất cho xây dựng nhà máy là của nhà nớc, do vậy doanh nghiệp phải nộp thuế nhà đất cho nhà nớc. Ngoài ra doanh nghiệp còn thuê các văn phòng, quầy hàng để kinh doanh nên phải trả tiền thuê đất. Đây là khoản thanh toán thờng xuyên trong doanh nghiệp .

- Thuế khác: Là những loại thuế phát sinh trong quá trình kinh doanh của công ty.

Ngoài thuế thì doanh nghiệp còn phải nộp các chế độ bắt buộc nh BHXH, BHYT. Nguyên nhân do đây là DNNN nên lao động thuộc biên chế nhà nớc, do đó bắt buộc phải nộp cho ngời lao động.

Trên đây là những nội dung chính về thanh toán với nhà nớc hiện đang phát sinh tại doanh nghiệp. Cuối quý doanh nghiệp phải quyết toán nghĩa vụ với nhà nớc và nộp lên cơ quan quản lý. Sau đây là tình hình cụ thể về thanh toán này qua 3 năm 2001, 2002, 2003 đã đợc thống kê trong bảng. Qua đó ta có thể hiểu hơn về loại thanh toán này trong thời gian qua diễn ra nh thế nào ?.

Bảng thống kê thanh toán với nhà nớc

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2002/2001 2003/2001

Phải nộp đã nộp Phải nộp đã nộp Phải nộp đã nộp Lần % Lần %

I. Thuế 10.186.180.942 10.873.981.743 16.069.224.436 16.538.477.387 7 12.942.251.975 5.375.537.000 1.577 57.7 0.452 -54.7 1. VAT phải nộp 7.059.933.055 7.174.609.370 7.661.845.123 8.037.379.371 5.900.523.651 5.900.523.621 1.085 8.5 0.063 -93.6 2. Thuế XNK 2.899.112.948 3.516.208.798 7.794.921.264 7.833.054.414 6.896.191.324 6.896.551.324 2.688 68.8 0.872 -12.7 3. Thuế TNDN 56.178.000 40.000.000 64.615.000 91.262.000 75.000.000 65.000.000 1.150 15.0 1.160 16.0 4. Thuế thu trên vốn 119.379.545 96.532.288 0 60.212.877 0 0 - - - - 5. Thuế nhà đất 30.691.000 30.691.000 0 0 0 0 - - - - 6. Tiền thuê đất 13.020.000 13.020.000 26.762.000 26.762.000 30.537.000 30.537.000 2.055 105. 1.141 14.1 7. Thuế khác 7.866.384 2.920.287 490.277.325 489.806.725 40.000.000 30.000.000 62.32 523. 0.183 -81.6 II. Chế độ 232.032.763 280.357.274 284.869.714 292.750.000 527.680.000 540.000.000 1.227 22.7 1.852 85.2 1. BHXH 202.748.902 250.308.286 251.355.630 260.000.000 465.600.000 470.000.000 1.239 23.9 1.852 85.2 2. BHYT 29.283.861 30.048.988 33.514.084 32.750.000 62.080.000 70.000.000 1.144 14.4 1.852 85.2 Tổng 10.418.213.705 11.154.339.017 16.354.094.150 16.831.227.38 13.469.931.975 13.432.611.975 1.569 56.9 0.489 -51.0

Với bảng thống kê trên, ta có những nhận xét sau:

- Số thuế chiếm tỉ lệ lớn nhất thờng là thuế GTGT và thuế XNK. Điều này cũng dễ hiểu vì nếu số lợng hàng hóa nhập khẩu nhiều thì thuế XNK càng nhiều và thuế GTGT đánh trên hàng hóa đó cũng sẽ nhiều. Tuy nhiêu đến năm 2003 do làm ăn không đợc thuận lợi nên số thuế đã giảm đi.

Tiếp đến là thuế TNDN và các loại thuế khác phát sinh trong quá trình kinh doanh, thuế TNDN tăng dần lên qua các năm vì lợi nhuận chịu thuế cũng tăng lên. Còn năm 2002 các loại thuế khác phải nộp tăng lên một cách bất ngờ và cao gấp nhiều lần so với 2 năm còn lại.

Còn thuế thu trên vốn và thuế nhà đất chỉ phải nộp đến năm 2001, từ năm 2002 những loại thuế này đã đợc nhà nớc bãi bỏ nhằm tăng vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp nhà nớc. Tuy thế để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp đã phải thuê nhiều địa điểm giao dịch nên tiền thuê đất đã tăng lên.

- Tổng thuế phải nộp năm 2002 chiếm tỉ lệ cao nhất trong 3 năm, hơn năm 2001 đến 57.75%; hơn năm 2003 là 19.46%, đó là do các loại thuế thành phần năm 2002 bao giờ cũng cao nhất. Do vậy mà tổng khối lợng thanh toán với nhà nớc năm 2002 cao hơn năm 2001 là 56.97%; hơn năm 2003 là 17.64%. Tuy thế khối lợng thanh toán này cũng không phải là số lớn, còn số l- ợng thuế hoàn lại, đợc khấu trừ, hay miễn giảm thuế cũng ít và chủ yếu là thuế GTGT.

- Ngoài thuế phải nộp còn có các chế độ BHXH, BHYT cũng tăng lên. Chúng ta biết rằng doanh nghiệp nào sử dụng lao động đều phải nộp BHXH, BHYT cho lao động mình sử dụng là 17% so với tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc (BHXH là 15%, BHYT là 2%). Do vậy nếu tiền lơng tăng lên thì BHXH, BHYT phải nộp cũng tăng lên. Cụ thể năm 2002 cao hơn năm 2001 là 22.77%, năm 2003 cao hơn năm 2002 là 85.23%

- Bên cạnh đó ta cũng thấy rằng khối lợng đã nộp thờng lớn hơn khối lợng phải nộp, điều này chứng tỏ doanh nghiệp không vợt đợc kế hoạch đặt ra, nếu có vợt thì với tỉ lệ không nhiều.

Trên đây là toàn bộ hoạt động thanh toán của doanh nghiệp với nhà nớc, đây là mảng thanh toán không thể thiếu đợc trong doanh nghiệp và nó gắn với kết quả họat động kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán trong kinh doanh tại C.ty XNK máy HN (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w