- Điều tiết thị trường, giỏ cả và chống lạm phỏt
3.3.10. Nõng cao trỡnh độ cỏn bộ quản lý điều hành ngõn sỏch
Sắp xếp, bố trớ đội ngũ cỏn bộ lónh đạo chủ chốt của ngành đủ sức triển khai hoàn thành nhiệm vụđược giao theo yờu cầu nhiệm vụ mới, tiếp tục thực hiện cụng tỏc bổ nhiệm và bổ nhiệm lại cỏn bộ lónh đạo theo qui định.
Thường xuyờn bồi dưỡng nghiệp vụ bắt buộc đối với từng loại cụng chức
đặc biệt là cỏn bộở xó và huyện. Thực hiện qui hoạch, kế hoạch đào tạo đối với đội ngũ cỏn bộ nguồn; cú kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cụng chức ngành tài chớnh theo chức danh để chuẩn hoỏ đội ngũ.
Túm lại, từ khi luật NSNN ra đời, điều chỉnh cỏc đối tượng hoạt động cú liờn quan đến NSNN, đó làm cho tỡnh hỡnh thu, chi NSNN đi vào ổn định hơn, vững chắc hơn. NSNN đó phỏt huy được vai trũ của mỡnh trong việc huy động nguồn tài chớnh để trang trải hoạt động của bộ mỏy Nhà nước và điều tiết vĩ mụ nền kinh tế. Tuy nhiờn, thời gian qua, việc thực thi luật và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành đó bộc lộ khụng ớt những vấn đề phức tạp, đũi hỏi phải tiếp tục nghiờn cứu, hoàn chỉnh. Những giải phỏp nờu trờn đõy được rỳt ra từ việc tỡm tũi nghiờn cứu và thực hiện cụng tỏc của bản thõn và đồng nghiệp, khụng hẳn là những giải phỏp tối ưu mà chỉ là mong muốn gúp một ớt cụng sức để cải thiện tỡnh hỡnh quản lý thu, chi ngõn sỏch tỉnh. Qua đú muốn gúp một vài ý kiến để tham gia xõy dựng nền tài chớnh quốc gia ngày càng vững mạnh, hội nhập và phỏt triển.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua nghiờn cứu về lý luận và thực tiễn về quan lý NSNN cho thấy cụng tỏc này cú ý nghĩa hết sức quan trong trong quản lý kinh tế - xó hội, là một cụng cụ
quan trọng giỳp nhà nước thực hiện vai trũ của mỡnh. Và qua nghiờn cứu thực tế
thấy sự cần thiết phải nõng cao hiệu quả quản lý ngõn sỏch ở An Giang là cần thiết vừa đảm bảo thực hiện nhiệm vụ chớnh trị vừa đưa quản lý ngõn sỏch ngày mộ tốt hơn.
Một số đề nghị:
1) Bộ Tài chớnh về bổ sung định mức chi cho lĩnh vực văn hoỏ xó hội, vựng dõn tộc, vựng biờn giới, quan hệđối ngoại, đồng thời kiến nghị Chớnh phủ xử lý khú khăn về tài chớnh cỏc địa phương do yờu cầu bức xỳc đó thực hiện trước ( tồn tại cụ
thểđó nờu ở mục 2.2.1 trang 33).
2) Đề nghị cỏc bộ ngành khụng nờn yờu cầu cỏc địa phương bảo lónh vay vốn để đầu tư cho cỏc cụng trỡnh thuộc nguồn NSTW phải đầu tư, vỡ cú thể sớm triển khai cụng trỡnh song sẽ làm cho cõn đối ngõn sỏch cỏc địa phương khú khăn thờm, khi tổng hợp chung của ngõn sỏch phản ảnh khụng chớnh xỏc nội dung chi, thiếu sự rừ ràng. Đối địa phương cũng xỏc định rừ mặc dự đõy là những cụng trỡnh bức xỳc gúp phần đẩy manh phỏt triển kinh tế địa phưong, phục vụ trực tiếp nhõn dõn địa phương nhưng hết sức cõn nhắc khi lựu chọn phương ỏn bảo lónh và phải tớnh đến khả năng trả nợ, trả lói khụng để ảnh hưởng đến cõn đối ngõn sỏch.
3) Những tỉnh biờn giới thường là khú khăn về ngõn sỏch nờn đề nghị thống nhất thuế xuất nhập khẩu do trung ương quản lý nhưng cõn đối bổ sung cú mục tiờu cho địa phương để tăng vốn đầu tư xõy dựng cỏc khu kinh tế cửa khẩu, gúp phần chống buụn lậu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực biờn giới và nõng cao đời sống nhõn dõn ở khu vực này, đặc biệt là ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị an ninh quốc phũng khu vực biờn giới. Nếu được để lại chớnh quyền địa phương sẽ tớch cực đẩy nhanh tiến độ đầu tư, tớch cực phối hợp với phớa bạn bờn kia biờn mời gọi doanh nghiệp hai bờn tăng cường hợp tỏc đầu tư.
4) Đề nghị nghiờn cứu điều chỉnh mức huy động vốn vay XDCB cho cỏc địa phương khú khăn (quy định khụng quỏ 30% tổng vốn đầu tư XDCB).
5) những danh mục trung ương hỗ trợ qua cỏc chương trỡnh mục tiờu, cỏc dự
ỏn đầu tư khu cụng nghiệp, Trường Đại học An Giang, Cỏc bệnh viện nờn co kế
hoạch và cụng bố tổng mức hỗ trợ theo tỷ lệ% hoặc theo hạn mục và thời gian hỗ
trợ gắn liền thời gian thực hiện dự ỏn ( nhúm B khụng quỏ 2 năm)
6) Để thực hiện lành mạnh tỡnh hỡnh tài chớnh hiện nay ở An Giang và đủ sức
để thực hiện chức năng vai trũ là cụng cụđể thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh cần cú sự quỏn triệt thống nhất nờn cần nghiờn cứu đề xuất Tỉnh uỷ co nghị quyết chuyờn đề về huy động vốn và chấn chỉnh quản lý tài chớnh găn với chương trỡnh thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ và tham nhũng.
7) Để thỳc đẩy xó hội hoỏ, xuất khẩu lao động, phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ cần xỏc định nhu cầu vốn bổ sung hỡnh thành cỏc quỹ bảo lónh cho cỏc đối tượng và hỗ trợ lói suất đầu tư theo cỏc quy định của chớnh phủ. Nguồn hỡnh thành cỏc quỹ từ ngõn sỏch, ngõn hàng thương mại, doanh nghiệp.
8) Để thực hiện tốt phõn cấp khắc phục tồn tại (nờu tại mục 2.2.2) đề nghị: Xõy dựng tiờu chi phõn cấp ngõn sỏch mới với quan điểm là tăng cường phõn cấp mạnh nguồn thu và nhiệm vụ chi cho cỏc địa phương, vỡ NSNN thực chất là nhằm
đảm bảo và phục vụ lợi ớch nhõn dõn, chớnh quyền cơ sở là cơ quan nhà nước gần dõn nhất, nơi đú sỏt với thực tế nờn giải quyết sẽ tốt hơn, tạo nờn gắn bú giữa Nhà nước và nhõn dõn giảm đi số huyện ( hiện nay là 10/11) phải nhận trợ cấp từ ngõn sỏch tớnh. Thực tế phõn cấp NSNN ở An Giang chưa cú sự chuyển biến mạnh nờn cần phải xõy dựng lại cơ chế phõn cấp, trước mắt nờn xõy dựng hệ thống dữ liệu
đỏnh giỏ sự biến động kinh tế của từng xả, từng huyện, và từng vựng là cơ sở cho cụng tỏc dự bỏo trong cụng tỏc lập phương ỏn phõn bổ. Trong điều kiện chưa tớnh toỏn cụ thể cho từng huyện, thị xó, thành phố thỡ cú thể phõn theo từng nhúm, nhúm
đụ thi, nhúm những địa phương, hoặc theo tiờu chi vựng kinh tế. Phõn cấp tài chớnh gắn với phõn cấp quản lý nhà nước trờn cỏc lĩnh vực, do vậy khi thống nhất phải thực hiện nhất quỏn, địa phương nào khụng thực hiện cần phải là rừ nguyờn nhõn
nhằm chống lại tư tưởng tranh thủ trợ cấp ( thường thụng qua kờnh ghi bổ sung doanh mục đầu tư) đảm bảo cụng bằng và kỷ luật tài chớnh. Dự toỏn đầu năm giao nờn làm rừ trợ cấp mục tiờu và trợ cấp chi thường xuyờn để tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt và phản ảnh đỳng nội dung trợ cấp, trỏnh ghi chung chung.
Luận ỏn đó trỡnh bày được một số vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn quản lý ngõn sỏch ở An Giang, nờu lờn những ưu điểm và tồn tại, đồng thời đề ra một số
giải phỏp, kiến nghị để tiến tới nõng cao hiệu quả quản lý ngõn sỏch nhà nước tỉnh An Giang.
Do đề tài nguyờn cứu cú nội dung và phạm vi rộng nờn luận ỏn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Rất mong nhận được cỏc ý kiến của Thầy, Cụ và đồng nghiệp
để giỳp tụi cú thờm kinh nghiệm, nếu cú điều kiện sẽ nghiờn cứu kỹ hơn trong thời gian tới.
Xin chõn thành cảm ơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật ngõn sỏch nhà nước 1996 2. Luật ngõn sỏch nhà nước 2002
3. Nghị định số 60/2003/ NĐ - CP ngày 6/6/2003 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN.
4. Giỏo trỡnh lý thuyết tài chớnh - tiền tệ - Nhà xuất bản thống kờ 2005, chủ biờn PGS – TS Lờ Văn Tề - TS Nguyễn Văn Hà.
5. Sỏch Lý Thuyết Tài Chớnh – Tiền tệ – Nhà xuất bản thống kờ 2004, đồng chủ biờn PGS – PTS Dương Thị Bỡnh Minh - TS. SửĐỡnh Thành.
6. Giỏo trỡnh Tài chớnh cụng - Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM 2006, chủ biờn GS.TS Nguyễn Thị Cành.
7. Sỏch quản lý quản lý Tài chớnh cụng - Nhà xuất bản lao động 2003, chủ biờn PGS.TS Trần Đỡnh Ty.
8. Sỏch Những vấn đề cơ bản về nhà nước và quản lý nhà nước hành chớnh nhà nước - Bộ nội vụ- 2004, PGS - TS Nguyễn Trọng Điều.
9. Sỏch Vận dụng phương thức lập ngõn sỏch theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiờu cụng của Việt Nam - Nhà xuất bản Tài chớnh 2005, chủ biờn TS. Sử Đỡnh Thành.
10.Chiến lược Tài chớnh – Tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010.
11.Kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội 5 năm 2006 -2010 của Bộ kế hoạch đầu tư
12.Bỏo cỏo chớnh trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ VIII nhiệm kỳ 2005 – 2010
13.Kế hoạch phỏt triển kinh tế – xó hội 5 năm 2006 – 2010 của Tỉnh An Giang. 14.Bỏo cỏo quyết toỏn thu chi ngõn sỏch từ năm 2000 đến năm 2006 của Sở Tài
chớnh.
15.Niờn giỏm thống kờ tỉnh An Giang 1996- 2000 16.Niờn giỏm thống kờ tỉnh An Giang 2001- 2005