Thay đổi cách luân chuyển chứng từ xuất kho vật liệu, công cụ, dụng cụ.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác hạch toán vật liệu và công cụ dụng cụ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Dệt 8/3 (Trang 85 - 87)

III. Phơng hớng và biện pháp hoàn thiện công tác kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ tại Công ty Dệt 8/3.

1. Thay đổi cách luân chuyển chứng từ xuất kho vật liệu, công cụ, dụng cụ.

định. Do đó, công ty cần phải cải tiến, hoàn thiện hơn nữa. Với góc độ là sinh viên thực tập, tôi xin đa ra một số các kiến nghị sau, nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức hạch toán vật liệu, công cụ, dụng cụ tại công ty:

1. Thay đổi cách luân chuyển chứng từ xuất kho vật liệu, công cụ,dụng cụ. dụng cụ.

Đối với " phiếu xuất kho" không cần thiết phải lu 2 liên tại các xí nghiệp sản xuất mà chỉ cần 1 liên, liên còn lại phải giao cho phòng vật t để theo dõi tình hình xuất vật t trong kỳ.

" Phiếu xuất kho" lập 3 liên: 1 liên giao cho ngời nhận, 1 liên giao cho phòng vật t, liên còn lại thủ kho ghi xong chuyển cho kế toán lu và ghi sổ.

Cuối tháng kế toán chỉ cần chuyển cho các xí nghiệp sản xuất " Bảng liệt kê các chứng từ xuất vật liệu, công cụ, dụng cụ". Xí nghiệp sản xuất dựa vào các " Phiếu xuất kho" lu ở đơn vị để đối chiếu với bảng kê chi tiết này.

Nh vậy, cách luân chuyển chứng từ này tạo điều kiện theo dõi, đối chiếu một cách chính xác và khoa học các nghiệp xuất kho vật t giữa xí nghiệp sản xuất, phòng vật t, phòng kế toán. Dựa vào đó kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ có thể hạch toán chính xác các nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu, công cụ, dụng cụ, phòng cung tiêu có thể có đợc những thông tin kịp thời để lập kế hoạch mua sắm vật t đáp ứng cho nhu cầu sản xuất trong kỳ.

2. Bổ sung cách ghi chép vào " Nhật ký- chứng từ số 5", ghi có TK331. 331.

Trên “Nhật ký- chứng từ số 5 “ của công ty do kế toán thanh toán lập, để theo dõi tình hình thanh toán với ngời bán. Kế toán không theo dõi riêng cho từng nhà cung cấp, mà chỉ biết cuối tháng tổng cộng còn nợ bao nhiêu. Kế toán cũng không ghi phần d đầu kỳ, d cuối kỳ, tổng số phát sinh của “Nhật ký - chứng từ số 5”. Cho nên, khi lập " Sổ cái TK 331" không lấy đợc ngay số liệu ở hàng tổng cộng số phát sinh của " Nhật ký- chứng từ số 5" mà phải cộng lại rất mất thời gian. Mặt khác, kế toán cũng không thể dựa vào " Nhật ký- chứng từ số 5" tháng này để lập “NK-CT số 5” cho tháng sau. Vì trên đó không có số d cuối tháng để làm căn cứ ghi vào số d đầu tháng sau. Do vậy, “NK-CT số 5” ở đây chỉ là hình thức mà không có giá trị ghi sổ tiếp theo.

cho từng nhà cung cấp, thông thờng thì mỗi nhà cung cấp đợc theo dõi trên 1 dòng của sổ. Khi lập “ Nhật ký- chứng từ số 5” kế toán phải căn cứ vào số liệu của " sổ chi tiết số 2", sổ chi tiết thanh toán với nhà cung cấp. Số d đầu tháng của từng ngời bán trên “NK-CT số 5” đợc lấy từ cột số d đầu tháng của “sổ chi tiết số 2”, số d cuối tháng trên “NK-CT số 5” sẽ lấy từ số d cuối tháng cộng lại của từng nhà cung cấp trên “sổ chi tiết số 2”. Khi ghi “NK-CT số 5” kế toán thanh toán phải cộng sổ, số liệu tổng cộng của “NK-CT số 5” sẽ đợc dùng để kế toán tổng hợp ghi vào sổ cái TK 331. Cách lập nh vậy sẽ đảm bảo cho “NK-CT số 5” của công ty sẽ đúng với yêu cầu của chế độ kế toán, và lại có giá trị cho việc ghi sổ tiếp theo.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác hạch toán vật liệu và công cụ dụng cụ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Dệt 8/3 (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w