Việ
ặ nhậ hệ th
đoạ n hàng quốc tế. Điều này thể hiện ở nhiều góc
độ như:
c tài chính cho hệ thống ngân hàng, nhưng nếu đạt được mức quy
ốn điều lệ trung bình của các NHTM CP là khoảng 1.000 tỷ đồng và của các NHTM NN
c khi nhu cầu của khách hàng ngày càng đòi hỏi những dịch vụ tiện ích cao hơn, phức tạp hơn mà các NHNNg với kinh nghiệm lâu
ớc. Trong khi đó, các chi nhánh NHNNg đang dần được dỡ bỏ những hạn chế về huy động vốn và có thuận lợi khi được áp dụng tỷ lệ giới hạn phục vụ tốt hơn cho nền kinh tế.
2.3.3 Những tồn tại trong năng lực cạnh tranh của các N
3.1 Những tồn tại trong năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại t Nam hiện nay
M c dù các NHTM trong nước đã có những nỗ lực trước nhu cầu cấp thiết của hội p quốc tế và có những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế nhưng sức cạnh tranh của ống ngân hàng Việt Nam vẫn còn yếu. Hiện tại hệ thống này vẫn còn trong giai n phôi thai và cách xa so với các ngâ
(i) Năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam hiện nay vẫn còn thấp so với Ngân hàng quốc tế
* NHNN Việt Nam đã đưa ra một lộ trình tăng vốn cho các NHTM trong nước nhằm cải thiện năng lự
định này thì vốn của các NHTM trong nước vẫn còn rất thấp so với các NHNNg (V
khoảng 8.600 tỷ đồng). Vốn thấp sẽ dẫn đến những điểm yếu trong năng lực cạnh
tranh của các NHTM như:
- Không đủ vốn để đầu tư và nâng cấp công nghệ hiện đại, những công nghệ này là
nền tảng để phát triển các sản phẩm dịch vụ hiện đại và chất lượng cao, thời gian
xử lý giao dịch nhanh chóng, thuận tiện. Đây sẽ là một điểm yếu trong thế cạnh
tranh của ngân hàng trong nướ
năm trong lĩnh vực tài chính đã thực hiện được từ rất lâu (như các dịch vụ tư vấn đầu tư, các công cụ phái sinh, ...)
- Vốn thấp cũng dẫn đến những hạn chế về tỷ lệ vốn huy động và cho vay của các
77
cho vay trên vốn điều lệ tính trên vốn điều lệ của các ngân hàng mẹ, là những ngân hàng có tiềm lực tài chính rất mạnh.
Như vậy vốn thấp sẽ làm cho các NHTM trong nước không chỉ hạn chế trong khả năng phát triển các dịch vụ mới mà còn làm giảm thế mạnh cạnh tranh trong các dịch vụ truyền thống như huy động tiền gửi và cho vay.
hính xác mức độ rủi ro trong hoạt động của các NHTM Việt Nam
ng chưa thiết lập chế độ báo cáo theo chuẩn mực kế toán quốc tế nên việc đánh giá tình hình hoạt động của các NHTM trong nước cũng chưa
(ii) So v
Điề tính côn
viễ ác giao dịch trực tuyến hiện nay như internet-
máy trong m hàng. Th
toán. Các NHTM c ợc mạng dữ liệu khách hàng làm cơ sở phục
vụ chung cho toàn hệ thống, thiếu sự liên kết giữa các công ty nghiên cứu thị trường
(iii) Chất lượng nguồn nhân lực và năng lực quản trị điều hành của các NHTM Việt
* Bên cạnh đó, các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng chưa cao nên chưa
thể đánh giá c
Hiện các NHTM Việt Nam đã hầu hết đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn mà NHNN Việt Nam yêu cầu là trên 8%. Tuy nhiên, về lâu dài, không chỉ áp dụng chuẩn mực kiểm soát quốc tế Basel 1 mà còn phải áp dụng Basel 2, là chuẩn mực mà các ngân hàng hàng đầu trên thế giới vẫn đang áp dụng.
Các NHTM trong nước cũ chính xác và khách quan.
ới NHNNg, các NHTM Việt Nam vẫn còn lạc hậu về mặt công nghệ, dịch vụ
u này thể hiện qua việc các NHTM còn ít các sản phẩm hiện đại, các dịch vụ mang công nghệ chưa có chất lượng và tính bảo mật cao. Điều này có phần do bản thân g nghệ của ngân hàng chưa cao và một phần do hệ thống công nghệ thông tin, n thông của Việt Nam chưa tốt. C
banking hay mobile-banking vẫn còn bị trục trặc hay bị lỗi đường truyền. Các loại
ATM cũng chưa có tính năng đa dạng, chỉ có thể rút tiền hoặc chuyển khoản
ột hệ thống ngân hàng mà chưa thể gửi tiền hay có sự liên thông giữa các ngân ẻ tín dụng còn bị làm giả hoặc bị lấy cắp số liệu và vẫn bị lỗi trong thanh
ũng chưa phát triển đư
và ngân hàng để tạo dữ liệu về nhu cầu thị trường, tính bảo mật của hệ thống dữ liệu ngân hàng cũng chưa cao.
78
Hệ thống quản lý của các NHTM Việt Nam còn lạc hậu, mô hình tổ chức chưa hợp lý, thiếu các quy trình quản lý mang tính hiện đại như quy trình quản lý rủi ro, quy trình xử lý thông tin, các chuẩn mực và xếp hạng tín dụng, ...
Đội ngũ nhân viên của các NHTM vẫn còn thiếu tính chuyên nghiệp trong phong cách
g đóng góp của các Ngân hàng thương mại Việt Nam đối với nền kinh tế do chưa phát huy được hết năng lực cạnh tranh của mình
(i) Hiệu quả cung ứng vốn chưa cao
sẽ đẫn đến những thiệt hại cho nền kinh tế như:
n hàng đổ vào các thị trường này tăng lên một cách
, ngoài ra còn làm phát sinh
danh
mục rủi ro như bất động sản và chứng khoán dễ dàng chấp nhận mức lãi suất cao
ên sẽ phục vụ khách hàng và chưa được tiếp cận với phương thức bán hàng hiện đại.
2.3.3.2 Những hạn chế tron
Mặc dù dư nợ tín dụng từ các NHTM cho nền kinh tế luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn cung ứng cho nền kinh tế nhưng trong thời gian gần đây, danh mục vốn cung ứng chưa thực sự đem lại hiệu quả lâu dài.
Để đạt chỉ tiêu về doanh số, chiếm lĩnh thị phần, nhiều ngân hàng, nhất là các NHTM CP, đã nghiêng về cho vay các mảng thương mại dịch vụ như đầu tư kinh doanh bất động sản, chứng khoán, tiêu dùng, … lớn hơn rất nhiều so với cho vay phục vụ sản
xuất. Thậm chí để cạnh tranh nhau, các ngân hàng còn đưa ra những điều kiện tín
dụng quá dễ dãi đối với khách hàng trên cơ sở tài sản thế chấp cũng chính là bất động
sản hoặc chứng khoán được đầu tư mà không tuân theo một hệ thống quản lý danh
mục đầu tư hiệu quả. Tình trạng sử dụng vốn không cân đối về danh mục đầu tư này của các NHTM trong nước
- Rủi ro cho ngân hàng khi thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản bất
ổn, ngược lại nguồn vốn từ ngâ
bất thường cũng làm cho 2 thị trường này không phản ánh đúng cung cầu.
- Rủi ro cho nhà đầu tư vay tiền ngân hàng khi tiền ngân hàng được đưa ra quá dễ
dãi thì việc sử dụng vốn sẽ ít chú trọng đến hiệu quả hiện tượng đầu cơ.
- Vì nguồn vốn huy động của ngân hàng là hạn chế, những nhà đầu cơ vào
hơn và vay được vốn dễ hơn, trong khi các doanh nghiệp cần vốn cho sản xuất vừa phải tính toán kỹ về hiệu quả của đồng vốn, lại không có tài sản thế chấp n
79
khó tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng hơn. Chính sự bất hợp lý này sẽ là thiệt thòi
chọn, hợp n
tiền
(iii
mộ
dài ều rộng để đạt những lợi ích trước mắt. Điều này được thể hiện
a lực nhâ Na như nền Tro
ngà kinh tế cần rất nhiều sự hỗ trợ từ hệ thống ngân hàng. Hệ
gành nghề kinh tế phát triển và cạnh tranh với thế giới. Do vậy, các NHTM hiện nay cần phải cho nền kinh tế khi mà động lực phát triển chính của nền kinh tế là các doanh
nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh lại bị hạn chế về nguồn vốn cung ứng từ
chính các ngân hàng.
(ii) Nền kinh tế chưa có được những sản phẩm dịch vụ ngân hàng tốt nhất
Mặc dù đã chú ý đến nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi những sản phẩm
chất lượng cao hơn nhưng đến nay, các NHTM trong nước hầu như chưa chú trọng
đến sự phát triển theo chiều sâu mà vẫn còn tập trung vào phát triển theo chiều rộng.
Do vậy, các NHTM trong nước có mở thêm mạng lưới, đưa thêm các dịch vụ ra thị
trường nhưng thực tế các dịch vụ này vẫn chủ yếu là các dịch vụ truyền thống như tiền gửi, cho vay, thanh toán xuất nhập khẩu, … được đa dạng hóa và có cộng thêm yếu tố công nghệ. Các sản phẩm cao cấp hơn như các dịch vụ về quyền
đồ g tương lai vẫn chỉ được xem như các dịch vụ phụ còn các dịch vụ như môi giới
tệ, tư vấn đầu tư, … thì hầu như chưa được các ngân hàng đưa ra.
) Chưa hình thành được một hệ thống ngân hàng bền vững, hiệu quả
Các NHTM trong nước hiện nay đã chú ý nâng cao năng lực cạnh tranh và đạt được
t số kết quả nhất định nhưng chưa thực sự chú trọng đầu tư phát triển bền vững lâu mà còn thiên về chi
qu việc các NHTM trong nước chưa thực sự quan tâm đến tính ổn định trong năng
tài chính, tính hiệu quả của danh mục đầu tư, chưa chú trọng phát triển nguồn
n lực một cách tương xứng, … Những vấn đề này khiến cho hệ thống NHTM Việt m tuy có những thành tựu trong thời gian qua như tăng lợi nhuận, mở rộng thị phần ng chưa thực sự là phát triển bền vững, và có khả năng sẽ gặp những khó khăn khi kinh tế diễn biến không thuận lợi.
ng khi đó, trong quá trình phát triển và đặc biệt là quá trình mở cửa nền kinh tế y càng sâu rộng, nền
thống ngân hàng có mạnh, có vững chắc thì mới tạo điều kiện cho các n
80
tạo nên một hệ thống tài chính ổn định, là cơ sở vững chắc cho quá trình phát triển kinh tế.