II. Nhập khẩu
a/ Danh mục mặt hàng và thị trờng xuất khẩu của công ty năm 1999
4.3. 2 Về mặt hàng xuất khẩu của Công ty từ năm 1999-3/2002
Công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí là doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh xuất khâủ chủ yếu là 2 mặt hàng: Dụng cụ đồ nghề và Máy công cụ. Ngoài ra Công ty cũng kinh doanh một số mặt hàng khác có giá trị xuất khẩu cao nh: Thiếc thỏi, Wolframit, cân các loại, khoá.v.v.
Nhìn chung trong thời gian qua nhờ phát huy đợc lợi thế của các mặt hàng xuất khẩu, cùng với sự nỗ lực của bản thân Công ty trong công tác nghiên cứu, tổ chức khai thác những nguồn hàng có chất lợng cao, những thị trờng tiêu thụ mới nên Công ty đã thu đợc những kết quả cao trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá của mình.
Bảng 7: Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo mặt hàng.
Đơn vị: nghìn USD I) ST Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2tháng/2002 TG (%)TT TG (%)TT TG (%)TT TG (%)TT 1 Kim ngạch XK 2.272 100 1.379 100 2.008 100 310 100 2 Dụng cụ đồ nghề 404,2 17,8 153 11 175 8,7 - - 3 Máy công cụ 72,2 3,2 165 12 110 5,5 - - 4 Thiếc thỏi 187,8 8,3 - - - - - - 5 Wolframit - - - - - - - - 6 Hàng nông sản - - - - - - 247 79,7 7 Hàng kim khí - - - - - - 63 20,3 8 Hàng hoá khác 1.608 70,7 1.061 77 1.722 85,8 - -
(Nguồn: Số liệu phòng kinh doanh).
• Mặt hàng dụng cụ đồ nghề:
Từ bảng số liệu trên ta thấy mặt hàng truyền thống của Công ty là dụng cụ đồ nghề có tỉ trọng chiếm trong kim ngạch xuất khẩu giảm dần từ 17,8% (1999) xuống còn 8,7% (2001). Một phần do Công ty đã đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, mặt khác do tình hình cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu rất khốc liệt nên
cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty đã có sự thay đổi, thể hiện tính hiệu quả trong chiến lợc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty. Xét về mặt tuyệt đối ta cũng có thể thấy trị giá của mặt hàng này đã giảm xuống từ 404,4 nghìn USD (1999) xuống 175 nghìn USD (2001), cho thấy khả năng cạnh tranh của mặt hàng này giảm. Nên chăng trong thời gian tới Công ty tập trung vào xuất khẩu các mặt hàng khác và duy trì trị giá xuất khẩu của mặt hàng này ở mức hợp lý.
• Mặt hàng máy công cụ:
Ngoài ra mặt hàng máy công cụ cũng có sự biến động, năm 2000 tăng 92,8 USD (165USD - 72,2USD) so với năm 1999 và đến năm 2001 lại giảm 55 USD ( 165USD- 110USD) so với năm 2000. Tuy nhiên, năm 2001 đã tăng 37,8USD (110USD- 72,2USD) so với năm 1999. Do vậy, xu hớng biến động trên là khả quan, theo nh lời phát biểu của Trởng phòng kinh doanh của Công ty: Trong”
thời gian tới máy công cụ sẽ là mặt hàng xuất khẩu có hiệu quả hơn cả cùng với các mặt hàng khác có tiềm năng xuất khẩu cũng rất khả quan . ”
• Mặt hàng Thiếc thỏi và Wolframit:
Do tình hình biến động của thị trờng thế giới nói chung và thị thị trờng xuất nhập khẩu nói riêng, một số mặt hàng xuất khẩu của Công ty đã giảm đi nh: Thiếc thỏi và Wolframit do nhu cầu trên thị trờng đã giảm và khả năng khai thác tiềm năng xuất khẩu của 2 mặt hàng này trên thị trờng còn hạn chế. Năm 2000 và 2001 Công ty đã không kinh doanh 2 mặt hàng này mà tập trung nhiều vào các mặt hàng truyền thống và các mặt hàng khác có giá trị xuất khẩu cao. Thực trạng đó có tính hai mặt vừa thể hiện mặt hạn chế cần khắc phục của Công ty trong việc khai thác tiềm năng của các mặt hàng xuất khẩu đã có, vừa thể hiện bớc tiến mới trong việc thu hẹp mặt hàng có khả năng xuất khẩu kém và mở rông danh mục các mặt hnàg xuất khẩu.
• Các mặt hàng khác:
Trong khi đó Công ty lại tập trung vào xuất khẩu một số mặt hàng khác nh: Nồi cơm điện, mặt hàng điện lạnh, hàng nông sản, hàng kim khí,.v.v. Thực tế cho thấy các mặt hàng khác đang chiếm tỷ trọng khá cao trong kim ngạch xuất khẩu của Công ty: Năm1999: 1.608 nghìn USD (70,7%), năm 2000: 1.061 nghìnUSD (77%) và năm 2001: 1.722 nghìn USD (85,8%). Nên trong thời gian tới, Công ty sẽ tập trung khai thác triệt để tiềm năng xuất khẩu của đa dạng các mặt hàng có khả năng xuất khẩu cao và đáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu của khách hàng nớc ngoài. Điều đó đã đợc thể hiện qua tình hình xuất khẩu 2 tháng đầu năm 2002: Hàng nông sản đạt trị giá xuất khẩu là: 247 nghìnUSD (chiếm 79,7%) và hàng kim khí đạt 63 nghìn USD ( chiếm 20,3%). Nh vậy, trong những năm tiếp theo Công ty cần đề ra những biện pháp chiến lợc cho các mặt hàng xuất khâủ của mình thì mới đảm bảo cạnh tranh thắng lợi và thành công trong kinh doanh.
Nh vậy trong hơn 3 năm qua những khó khăn khách quan mang lại cho các công ty trong nớc nói chung và Công ty MECANIMEX nói riêng một phần hậu quả khá nặng nề. Các doanh nghiệp muốn giữ vững thị phần và mở rộng thị tr- ờng ổn định về giá trị kim ngạch là vô cùng khó khăn. Vậy mà Công ty
MECANIMEX đã mở rộng đợc thị trờng nhng không phải không có sự mai một thị trờng trớc của Công ty. Có đợc kết quả nh vậy hẳn phải có sự cố gắng vợt bậc, sự lãnh đạo đúng đắn của ban lãnh đạo Công ty. Nhng Công ty phải cố gắng hơn nữa bởi trong những nguyên nhân tác động xấu đến Công ty thì có cả nguyên nhân chủ quan nh: Khả năng huy động vốn, trình độ cán bộ công nhân viên, khả năng nghiên cứu và khai thác thị trờng còn hạn chế, v.v.