Giai đoạn từ năm 1995 đến nay.

Một phần của tài liệu Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam (Trang 26 - 31)

I. khái quát về chính sách BHX Hở việt nam.

2.Giai đoạn từ năm 1995 đến nay.

Từ cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ trớc, đất nớc ta bớc vào thời kì đổi mới. Nền kinh tế từng bớc chuyển sang vận hành theo cơ chế kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc.

Năm 1995 đánh dấu thời kì phát triển mới về sự nghiệp BHXH. Ngày 01/01/1995 Bộ luật lao động có hiệu lực thi hành, trong đó có chơng XII về BHXH. Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 ban hành điều lệ BHXH đối với ngời lao động với nội dung cơ bản đổi mới thể hiện trên các mặt:

- BHXH dựa trên nguyên tắc có đóng có hởng, đối tợng tham gia BHXH bao gồm cả NLĐ làm công ăn lơng trong các doanh nghiệp cơ quan, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế. Điều này tạo sự bình đẳng giữa những NLĐ làm việc trong các thành phần kinh tế khác nhau.

- Đã hình thành đợc quỹ BHXH trên cơ sở đóng góp của 3 bên: NSDLĐ đóng 15%, NLĐ đóng 5% và sự bảo hộ của Nhà nớc, quỹ BHXH đợc thành lập độc lập với NSNN. Với sự cải cách này, BHXH ở Việt nam đã đảm bảo thực hiện nguyên tắc có đóng có hởng, dần dần xóa bỏ bao cấp từ Nhà nớc về BHXH.

- Tổ chức thực hiện chế độ BHXH, với 5 chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, hu trí và tử tuất.

- Về tổ chức quản lý: Hệ thống BHXH Việt nam đợc hình thành từ Trung ơng đến cấp huyện và thống nhất bớc vào hoạt động từ 01/10/1995.

Cũng vào năm 1995 sau khi Nghị định 12/CP ra đời Chính phủ đã ban hành Nghị định 19/CP vào ngày 16/2/1995 về việc thành lập BHXH Việt nam với những chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức, thực hiện chính sách và quản lý quỹ BHXH. Từ đây, quỹ BHXH Việt nam đợc quản lý thống nhất trong cả nớc.

Tiếp theo là các Nghị định: số 45/CP Ngày 15/7/1997 của Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội nhân dân và Công an nhân dân. Nghị định số 09/1998/NĐ - CP ngày 23/1/1998 của Chính phủ, sửa đổi bổ sung Nghị định số 50/CP ngày 26/7/1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã phờng, thị trấn.

Ngày 24/1/2002 Chính phủ đã có quyết định số 20/2002/QĐ-TTg về việc sát nhập BHYT vào BHXH Việt nam. Ngày 6/12/2002 Chính phủ ban hành nghị định số 100/2002/NĐ - CP quy định chức năng nhiệm vụ và quyền hạn, cơ cấu tổ chức của BHXH sau khi BHYT Việt nam sát nhập vào BHXH Việt nam

(thay thế Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995) có chức năng thực hiện chính sách BHXH và quản lý quỹ BHXH (bao gồm cả BHYT) theo quy định của pháp luật. Sự thay đổi này đã tạo ra nhiều thuận lợi và cũng gây không ít khó khăn cho ngành BHXH nớc ta trong việc tổ chức thực hiện chế độ BHXH và quản lý thống nhất trong cả nớc.

Năm 2003 BHYT Việt nam sát nhập vào BHXH Việt nam. Theo Nghị định số 01/2003/NĐ - CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP đã mở rộng quyền lợi tham gia BHXH đến mọi NLĐ thuộc các thành phần kinh tế.

Nhìn chung: việc cải cách BHXH là phù hợp với tình hình thực tế nớc ta khi mà xu hớng của Đảng và Nhà nớc ta là tiến hành thực hiện mở rộng chính sách BHXH đến mọi ngời dân, từng bớc tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ ở các thành phần kinh tế tham gia BHXH. Có thể thấy trong giai đoạn này:

+ Đối tợng tham gia BHXH từng bớc đợc mở rộng: Thông qua bảng số liệu dới đây cho thấy đợc hoạt động của chính sách BHXH ở nớc ta trong thời gian vừa qua

Bảng 1: Tình hình tham gia BHXH từ năm 1995-2004.

Chỉ tiêu Năm

Số ngời tham gia BHXH (Nghìn ngời)

Lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn

(Nghìn ngời) Tốc độ tăng trởng liên hoàn (%) 1995 2.276 …. ….. 1996 3.222 946 41,56 1997 3.560 338 10,49 1998 3.755 195 5,48 1999 3.959 204 5,43 2000 4.276 317 8,01 2001 4.476 200 4,68 2002 4.845 369 8,24 2003 5.387 542 11,19

2004 5.820 433 8,04

(Nguồn: BHXH Việt nam ) Qua số liệu bảng 1, cho thấy: việc thực hiện chính sách BHXH ở nớc ta ngày một có hiệu quả do đó số ngời tham gia BHXH không ngừng tăng lên với số lợng năm sau cao hơn năm trớc, số ngời tham gia tăng lên rõ rệt theo từng năm. Tuy số lợng ngời tham gia BHXH năm sau cao hơn năm trớc nhng tốc độ tăng trởng liên hoàn lại tăng không đều và có xu hớng giảm dần. Có những năm số lợng ngời tham gia tăng lên rất cao: nh năm 1996 số ngời tham gia BHXH tăng so với năm 1995 là 41,56% tơng ứng 946 nghìn ngời là năm có số ngời tham gia BHXH cao hơn cả, năm 2003 số ngời tham gia BHXH tăng so với năm 2002 là 11,19% tơng ứng 542 nghìn ngời nhng lại có những năm số lợng ngời tham gia BHXH tăng lên rất ít nh: năm 1998 tốc độ tăng trởng là 5,48% tơng ứng 195 nghìn ngời về số tuyệt đối, năm 2001 tốc độ tăng trởng của số ngời tham gia BHXH là 4,68% tơng ứng là 200 nghìn ngời.

Nh vậy, năm 1995 có khoảng 2.276 nghìn ngời tham gia BHXH thì đến năm 2004 số ngời tham gia BHXH tăng lên hơn 5.820 nghìn ngời. Nếu tính trong cả 10 năm qua số ngời tham gia BHXH đã tăng lên là 3.544 nghìn ngời. Đồng thời cũng đã giải quyết cho hơn 1.256 nghìn ngời nghỉ hu và trợ cấp BHXH một lần thì bình quân mỗi năm tăng 47 vạn ngời bằng khoảng 1,2% nguồn lao động xã hội.

Từ số liệu bảng 1 còn cho thấy, việc thực hiện và triển khai chính sách BHXH ở nớc ta ngày một mở rộng đến NLĐ ở các thành phần kinh tế khác nhau. Số lợng ngời tham gia BHXH ngày một tăng cho thấy đợc sự nhận thức của NLĐ về BHXH đã đợc nâng lên rất nhiều; đồng thời cũng thể hiện chính sách của Đảng và Nhà nớc ngày càng quan tâm, chăm lo và đáp ứng nhu cầu của ngời dân khi tham gia. Điều này càng thể hiện rõ hơn khi mà nền kinh tế n-

ớc ta đang trong xu hớng cổ phần hóa các doanh nghiệp, chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng Xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc.

+ Tách bạch hoạt động của sự nghiệp thu chi quản lý quỹ BHXH ra khỏi chức năng quản lý Nhà nớc. Quỹ BHXH đợc hạch toán độc lập trên cơ sở và nguyên tắc của cân bằng thu chi nhằm: Đảm bảo sự công bằng và bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ BHXH cho mọi NLĐ.

+ Quỹ BHXH tập trung thống nhất độc lập với NSNN thực hiện theo cơ chế tự quản của 3 bên tham gia NLĐ, NSDLĐ và sự bù thiếu của Nhà nớc là phù hợp với tình hình thực tế ở nớc ta từ đó tạo điều kiện cho sự chỉ đạo kịp thời của Chính phủ đợc tập trung, kịp thời. Đồng thời trở thành nguồn quỹ dự phòng rất quan trọng giúp Nhà nớc đầu t phát triển kinh tế, xã hội. Tạo thêm nhiều chỗ làm mới cho ngời lao động và thực hiện điều tiết xã hội trong lĩnh vực BHXH.

+ Hệ thống BHXH Việt nam đợc quản lý tập trung thống nhất từ Trung - ơng đến địa phơng nhằm chuyên môn hoá việc tổ chức thực hiện các chính sách BHXH. Hệ thống tổ chức mới của BHXH Việt nam đã đi vào nền nếp với tổ chức bao gồm ba cấp:

- Cấp Trung ơng là BHXH Việt nam.

- Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi chung là cấp tỉnh) trực thuộc BHXH Việt nam.

- Cấp quận huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) là BHXH huyện, thị xã, thị trấn, quận, thành phố trực thuộc trung ơng.

Có thể nói, mô hình tổ chức thống nhất quản lý các chế độ BHXH về một đầu mối là phù hợp với tình hình thực tế nớc ta, giảm bớt phiền hà cho cho chủ sử dụng lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ có điều kiện tham gia đầy đủ và nhanh chóng vào hệ thống BHXH. Đây cũng là một thành công bớc đầu trong công cuộc đổi mới BHXH ở nớc ta theo cơ chế của nền kinh tế thị trờng

định hớng xã hội chủ nghĩa, đợc các nớc trên thế giới, trong khu vực và tổ chức lao động quốc tế - ILO đánh giá là hoạt động có hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam (Trang 26 - 31)