2. Hệ thống tín dụng trung và dài hạn
2.2. Một số quy định chung trong tín dụng trung và dài hạn.
hạn.
2.2.1. Khái niệm.
Tín dụng trung, và dài hạn là hình thức tín dụng mà các TCTD cung cấp cho các tổ chức kinh tế với thời hạn cho vay trên một năm nhằm đầu t vào tài sản cố định.
Thời hạn cho vay là khoảng thời gian đợc tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã đợc thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa TCTD với khách hàng. Hệ thống tín dụng Việt Nam quy định thời hạn vay nh sau:
Tín dụng trung hạn : thời hạn trong khoảng 1 đến 5 năm.
Tín dụng dài hạn : thời hạn từ 5 năm trở lên, nhng thời gian cho vay tối đa bằng thời gian khấu hao cần thiết của tài sản hình thành bằng vốn vay.
2.2.2. Mục đích cho vay.
Các TCTD cho các tổ chức kinh tế vay trung và dài hạn nhằm mục đích: -Xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, khôi phục và thay thế tài sản cố định.
-Cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và phục vụ.
Tài sản trong kinh doanh của doanh nghiệp nhìn chung gồm hai loại là tài sản cố định và tài sản lu động. Đối với doanh nghiệp nhu cầu tài sản cố định và tài sản lu động là nhu cầu thờng xuyên. Rõ ràng là nguồn vốn vay để đầu t cho tài sản cố định phải có thời hạn dài, nếu không thì ngời vay khó có thể hoàn trả đợc nợ cho ngân hàng khi đến hạn.
Bên cạnh đó, đối với tài sản lu động, có thể phân ra làm hai loại là tài sản lu động thời vụ và tài sản lu động thờng xuyên. Loại tài sản lu động thờng xuyên cũng có tính chất dài hạn, và thông thờng theo thời gian đối với một doanh nghiệp đang tăng trởng thì quy mô tài sản lu động thờng xuyên cũng tăng tơng ứng với quy mô tài sản cố định. Tính chất thờng xuyên thể hiện ở chỗ nguồn vốn dùng cho đầu t vào loại tài sản lu động này phải đợc duy trì thờng xuyên. Nh vậy nguồn vốn để đầu t cho loại tài sản này phải là nguồn vốn có tính chất dài hạn.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thờng có nhu cầu vay vốn trung, và dài hạn để thanh toán các khoản nợ khi không thể thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ vay đến hạn, hoặc do sự tăng trởng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp làm phát sinh nhu cầu duy trì khoản nợ cũ. Ngoài ra, trong nhiều trờng hợp, doanh nghiệp cần đợc ngân hàng tài trợ cho chi phí thành lập ban đầu. Đây cũng là một nhu cầu dài hạn. Đôi khi các doanh nghiệp cũng có nhu cầu vay vốn trung, và dài hạn để mua lại một doanh nghiệp khác đang hoạt động trong trạng thái bình thờng hoặc doanh nghiệp đã tuyên bố phá sản. Việc mua doanh nghiệp khác thờng có nhiều rủi ro bởi vì khi mua một doanh nghiệp thì kèm theo đó là sự thay đổi về sở hữu, thay đổi về quản lý, và nh vậy trong nhiều trờng hợp hiệu quả hoạt động không cao, vì vậy khả năng hoàn trả nợ vay càng khó khăn. Nhng không vì thế mà ngân hàng từ chối tất cả các nhu cầu này của khách hàng. Vấn đề đặt ra là ngân hàng phải phân tích, đánh giá đợc thực trạng khả năng sinh lợi của dự án, triển vọng tăng trởng lợi nhuận, và khả năng quản lý qn sau khi mua…
2.2.3. Nguồn vốn cho vay.
Hiện nay, nguồn vốn cho vay trung, và dài hạn ở các ngân hàng thơng mại Việt Nam rất nhỏ. Khả năng đáp ứng đợc nhu cầu vay trung, và dài hạn rất hạn chế. Điều này gây khó khăn cho việc mở rộng quan hệ của ngân hàng đối với khách hàng và hạn chế cho vay ngắn hạn.
Các ngân hàng thơng mại có có thể cho các tổ chức kinh tế vay trung, và dài hạn từ các nguồn vốn chủ yếu sau đây:
-Vốn tự có và quỹ dự trữ. Đây là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng có đợc do tích luỹ trong quá trình kinh doanh hoặc do góp vốn.
-Vốn huy động trong nớc của dân c dới các hình thức phát hành trái phiếu dài hạn, hoặc huy động tiền gửi định kỳ dài hạn. nguồn này có khối lợng nhỏ và rất hạn chế do ít ngời muốn gửi tiền dài hạn.
-Vốn vay từ ngân hàng Nhà nớc. Nguồn này cũng bị hạn chế vàphụ thuộc vào chính sách tiền tệ của Nhà nớc.
-Vay nợ nớc ngoài với kỳ hạn trên 1 năm. Đây là hình thức đợc các ngân hàng thơng mại trên thế giới thờng xuyên sử dụng với khối lợng lớn
-Vốn ngân hàng đầu t và phát triển huy động từ vốn khấu hao cơ bản để lại cho các tổ chức kinh tế.
2.2.4. Nguyên tắc cho vay.
Để đợc vay trung, và dài hạn thì các tổ chức kinh tế phải soạn thảo dự án, ch- ơng trình sản xuất kinh doanh. Trong đó thể hiện rõ ràng đầy đủ việc sử dụng vốn theo từng mục đích cụ thể. Tín dụng trung, và dài hạn thực hiện theo các nguyên tắc sau:
-Quan hệ tín dụng đợc thực hiện trên cơ sở thoả thuận giữa hai bên trong khuôn khổ pháp luật và theo đúng thể lệ. Mối quan hệ ấy đợc thể hiện trên hợp đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng phải đợc ghi thành văn bản và có giá trị pháp lý bắt buộc các bên tham gia ký kết phải thực hiện đúng các nghĩa vụ của mình.
-Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Trong các dự án đầu t phải phân chia các khoản mục sử dụng vốn một cách chi tiết, để ngân hàng cho vay có thể thẩm định đợc khả năng sinh lợi của dự án cũng nh khả năng hoàn trả nợ của doanh nghiệp. Một dự án có hiệu quả kinh tế xã hội thấp sẽ không đợc vay vốn trung, và dài hạn bởi vì sẽ dẫn đến khả năng hoàn trả vốn khó khăn. Việc sử dụng vốn có hiệu quả thể hiện ở khả năng hoàn vốn của bên vay đúng thời hạn, do vậy các dự án, chơng trình xin vay vốn trung, và dài hạn phải đợc thẩm định kỹ càng về mặt hiệu quả kinh tế xã hội. Hiệu quả kinh tế của dự án phải đợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu về lợi nhuận hàng năm, hệ số lợi nhuận trên vốn đầu t…
-Hoàn trả nợ gốc và lãi theo đúng thời hạn quy định trong hợp đồng tín dụng. Trong đó thời hạn sử dụng vốn vay phụ thuộc vào tính chất đặc điểm của chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời gian xây dựng công trình, giá trị của công trình, công nghệ sản xuất…
-Tránh rủi ro, không dồn vốn cho một số ít các tổ chức kinh tế, và phải bảo đảm khả năng thanh toán, chấp hành đúng các quy định của ngân hàng nhà nớc.
2.2.5.Đối tợng cho vay.
Các tổ chức kinh tế, cá nhân kinh doanh sẽ đợc các TCTD cho vay trung, và dài hạn nếu có nhu cầu về vốn để sử dụng trong các trờng hợp : sử dụng vốn vay cho các chi phí cấu thành tổng mức đầu t của dự án đầu t, bao gồm đầu t xây dựng
mới, cải tạo, mở rộng, khôi phục, thay thế tài sản cố định, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tính toán đợc hiệu quả kinh tế trực tiếp, có luận chứng kinh tế kỹ thuật và dự toán đợc duyệt. Chi phí đợc vay bao gồm giá trị vật t, máy móc, thiết bị công nghệ, sáng chế, phát minh, nhân công, tiền thuê nhợng đất đai, bảo hiểm, và các chi phí khác.
2.2.6.Điều kiện vay vốn.
Các tổ chức kinh tế và các cá nhân kinh doanh muốn vay vốn trung, và dài hạn ở các TCTD thì cần phải có đủ các điều kiện sau:
1-Đơn vị vay vốn trung, và dài hạn phải có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, hoạt động và quản lý theo đúng quy định của cơ quan có thẩm quyền và pháp luật của Nhà nớc.
2-Sản xuất kinh doanh có lãi, có vốn tham gia đầu t công trình bằng mức cụ thể do tổng giám đốc của TCTD quy định. Khi di vay các đơn vị vay vốn phải xuất trình các báo cáo về tình hình tài chính của mình ở các năm trớc. Ngân hàng cho vay sẽ đánh giá tình hình tài chính hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp, đặc biệt là khả năng sinh lợi của dự án (thị trờng, chất lợng sản phẩm, khả năng cạnh tranh,giá cả, doanh thu, lợi nhuận ) tr… ớc khi quyết định có cho vay hay không.
3-Chấp nhận các quy định của Nhà nớc về quản lý đầu t xây dựng cơ bản và thể lệ tín dụng trung, và dài hạn của ngân hàng.
4-Phải mua bảo hiểm cho tài sản cố định hình thành bằng nguồn vốn vay. 5-Vay vốn phải có tài sản thế chấp vốn vay hoặc phải có bảo lãnh.
2.2.7.Những nhu cầu vốn không đợc vay.
Các tổ chức kinh tế không đợc vay vốn đối với các nhu cầu sau đây :
-Mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản, nếu pháp luật cấm mua bán, chuyển nhợng, trao đổi.
-Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm. -Để đáp ứng nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm.
Đối với việc đảo nợ, các TCTD thực hiện theo quy định riêng của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.