- Xuấtkhẩu theo nghị định th.
2. Một số kiến nghị đối với Nhà Nớc
Doanh nghiệp là một thực thể trong nền kinh tế, nó hoạt động trong môi tr- ờng kinh doanh nhất định bao gồm môi trờng chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp nhất định của mỗi quốc gia. Các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ và bị chi phối bởi các yếu tố môi trờng vĩ mô này chẳng hạn đối với môi trờng luật pháp, nếu không nhất quán và ổn định sẽ tác động trực tiếp (có lợi- hại) cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu. Ta nhận thấy rõ hơn về luật thuế xuất nhập khẩu sẽ tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu về mặt giá cả. Đó là các nhân tố thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng.
Đề tài xin kiến nghị một vài ý kiến về tạo môi trờng kinh doanh xuất khẩu lành mạnh và thông thoáng hơn, lập các quỹ bảo hiểm và trợ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu.
2.1Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu theo hớng dẫn đơn giản hơn, thông thoáng hơn, phù hợp với cơ chế thị trờng.
Những quy định về xuất nhập khẩu và các hàng rào thơng mại là một trong những yếu tố ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động xuất nhập khẩu. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động xuất khẩu nông lâm sản nói riêng và
xuất khẩu hàng hoá dịch vụ nói chung ở nớc ta hệ thống các chính sách và quy định xuất khẩu phải đợc đổi mới và hoàn thiện. Cụ thể là:
- Hệ thống các văn bản pháp lý, quy định phải đợc đảm bảo tính đồng
bộ, nhất quán trong việc khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng xuất khẩu để tạo nguồn hàng ổn định, lâu dài cho các Công ty liên doanh xuất nhập khẩu, tránh tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc” khuyến khích xuất khẩu một mặt hàng nào đó nhng lại không khuyến khích sản xuất mặt hàng đó. Việc khuyến khích xuất khẩu trực tiếp và khuyến khích đầu t sản xuất hàng xuất khẩu ở nớc ta hiện nay chỉ mới nhìn đến các Công ty sản xuất trực tiếp hàng xuất khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong thực tế còn vô số các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm nhiệm vụ cung ứng nguyên vật liệu đầu vào hoặc bàn thành phẩm không đợc hởng các u đãi. Vì thế Nhà n- ớc cần xem xét và có chính sách khuyến khích đối với các doanh nghiệp này.
- Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu: Trên thực tế công tác quản lý
xuất khẩu của Nhà nớc còn một số vấn đề bất cập không thích hợp với những diễn biến của hoạt động xuất khẩu làm ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động xuất khẩu và đòi hỏi phải giải quyết. Về lâu dài, các quy định về xuất nhập khẩu hiện hành phải đợc bổ sung và sửa đổi tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra thuận lợi. Hiện nay ở nớc ta, thủ tục xuất khẩu vẫn còn rờm rà gây phức tạp, lãng phí thời gian, công sức cho doanh nghiệp xuất khẩu khi tiến hành các thủ tục xuất khẩu. Vì thế trong công cuộc cải cách thủ tục hành chính Việt Nam cần đặc biệt chú trọng đến cải cách công tác quản lý các hoạt động xuất khẩu, từng bớc bãi bỏ các thủ tục không cần thiết để tiết kiệm thời gian, tiền của, công sức cho các doanh nghiệp.
Về khâu tổ chức xuất khẩu hàng hoá có hạn ngạch Nhà nớc không thể thả nổi cho các doanh nghiệp tự do xuất khẩu hàng hoá vì thế dễ dẫn đến tr- ờng hợp cơ cấu hàng xuất khẩu không phù hợp nhng cũng không nên quá
cứng nhắc trong việc chỉ định các doanh nghiệp xuất khẩu. Chế độ cấp và phân bổ hạn ngạch phải đúng, đủ và kịp thời để các doanh nghiệp đợc giao nhiệm vụ xuất khẩu có điều kiện chủ động trong hoạt động kinh doanh.
Chế độ phân bổ hạn ngạch theo từng tháng, quý nh hiện nay cũng cần phải đợc chấn chỉnh vì nó hạn chế khả năng của các doanh nghiệp trớc những biến động của thị trờng. Thay vào đó Nhà nớc nên sử dụng chế độ phân bổ hạn ngạch một cách tơng đối ổn định cho các doanh nghiệp đã đ- ợc lựa chọn.
Về lâu dài Nhà nớc cần phải thay quản lý xuất khẩu và điều hành xuất khẩu qua việc định đầu mối xuất khẩu, phân bổ hạn ngạch xuất khẩu và cấp quota bằng đấu thầu quota hay đánh thuế xuất khẩu cho mọi thành phần cùng tham gia xuất khẩu. Nguồn thu từ đấu thầu quota xuất khẩu sẽ bổ sung vào ngân sách Nhà nớc, quỹ bình ổn giá và quỹ phát triển sản xuất.
- Thiết lập một chế độ tỷ giá hối đoái thuận lợi cho xuất khẩu.
Đây là chính sách có tính chất hỗ trợ, tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu nói chung. Chính sách này cần phải đợc phối hợp một cách nhịp nhàng với các chính sách khác tuỳ theo từng thời kỳ, tạo tỷ giá hối đoái có lợi và không chênh lệch quá lớn so với giá thực tế trên thị trờng.
2.2. Lập các quỹ bảo hiểm.
Do cung, cầu hàng hoá trên thị trờng thế giới không ổn định nên giá cả cũng lên xuống thất thờng. Vì việc thiết lập ra các quỹ bảo hiểm để hạn chế bớt rủi ro là rất cần thiết. Thông thờng Nhà nớc không xây dựng quỹ từ nguồn ngân sách Nhà nớc mà khuyến khích các hiệp hội ngành tự nguyện thành lập. Quỹ bảo hiểm có nhiệm vụ trợ giúp các thành viên hiệp hội khi giá cả biến động thất thờng . Cơ chế hoạt động sẽ do từng hiệp hội tự xác định , nhng nhìn chung nên đặt ra một mức giá bảo hiểm, đảm bảo cho ngời sản xuất thu hồi vốn đầu t và có mức lợi nhuận thoả đáng.
- Giúp đỡ về vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và doanh nghiệp xuất khẩu lâm sản nói riêng .
- Hiện nay có một thực tế là nhiều doanh nghiệp do thiếu vốn nên đã bị hạn chế trong kinh doanh, trong khi đó ở các Ngân hàng lại xảy ra tình trạng ứ đọng vốn do các doanh nghiệp khó có thể đáp ứng đợc các đòi hỏi khắt khe về tài sản thế chấp, thủ tục vay vốn... nên rất khó tiếp cận đợc với nguồn vốn này.
Trong thời gian tới, Nhà nớc cần đa ra các biện pháp khuyến khích các ngân hàng cho các Công ty vay vốn để sản xuất, thu mua hàng xuất khẩu. Nhà nớc cũng nên bỏ quy định khống chế hạn mức tín dụng đối với các ngân hàng thơng mại nhằm khuyến khích xuất khẩu. Về phía Ngân hàng, Nhà nớc cần xem xét lại các quy định về tài sản thế chấp để nó giữ đúng vai trò là điều kiện đảm bảo an toàn vốn cho vay chứ không phải là vật căn cứ giữa ngân hàng và doanh nghiệp.
- Đẩy mạnh xúc tiến thơng mại và cung cấp thông tin về thị trờng hàng hoá thế giới cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu. Vì vậy tổ chức tốt khâu cung cấp thông tin thị trờng cho các doanh nghiệp là hết sức cần thiết và là vấn đề chiếm vị trí quan trọng trong việc thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Hiện nay ở nớc ta thông tin về thị trờng vẫn còn rất thiếu và chậm, mức độ chính xác không cao nên đã ảnh hởng rất nhiều đến xuất khẩu. Trong thời gian tới, Nhà nớc cũng nh các Bộ có liên quan cần chú trọng tới công tác nghiên cứu, khảo sát, dự báo thị trờng thế giới. Đồng thời tạo điều kiện tốt cho các doanh nghiệp có cơ hội thăm dò tìm kiếm thị trờng.
- Nhà nớc đóng vai trò tích cực hơn nữa trong việc phối hợp với các
doanh nghiệp tìm kiếm, mở rộng thị trờng, giúp các doanh nghiệp giải quyết đợc những khó khăn ở tầm vĩ mô. Qua đó tạo điều kiện cho họ tiếp cận và xâm nhập vào thị trờng mới, có cơ hội giới thiệu sản phẩm của mình cho khách hàng nớc ngoài.
Thông qua các chính sách kinh tế đối ngoại nh mở rộng các quan hệ song phơng, đa phơng, ký kết các hiệp định thơng mại sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng các nớc đó. Sự tham gia của nớc ta vào các hiệp định chung về thơng mại và các tổ chức thơng mại quốc tế sẽ dẫn dắt các doanh nghiệp xuất khẩu tiếp cận tốt với thị trờng thế giới, nắm bắt nhu cầu tốt hơn. Đặc biệt sự tham gia của nớc ta vào các khối liên kết kinh tế nh ASEAN đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho xuất khẩu của nớc nhà. Vì vậy trong thời gian tới, Nhà nớc cần phấn đấu tích cực để tiếp tục tham gia hơn nữa vào các tổ chức kinh tế khu vực cũng nh toàn cầu nhằm từng bớc tạo ra thị trờng ổn định, định hớng đúng đắn cho các nhà sản xuất, kinh doanh xuất khẩu.
Kết luận
Đẩy mạnh xuất khẩu là mục tiêu quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam, là điều kiện để thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế, là tiền đề để thực hiện Công nghiệp hoá_Hiện đại hoá đất nớc.
Việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cũng chính là đã góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển xuất khẩu và phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại của đất nớc.
THơng mại Hữu Nghị II cũng là một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Sau hơn 10 năm hoạt động, phải đối mặt với những khó khăn do sự thay đổi cơ chế kinh tế, do những biến động về kinh tế, chính trị trên thế giới song Công ty đã không chịu bó tay mà ngợc lại, vẫn đang tìm những h- ớng đi mới, những giải pháp mới để tự khẳng định mình và không ngừng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.
Qua thời gian thực tập ở Công ty em đã làm chuyên đề nghiên cứu về thực trạng xuất khẩu của Công ty Thơng Mại Hữu Nghị II , cùng với một số ý kiến đề xuất của bản thân về một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
Do thời gian có hạn và năng lực bản thân còn hạn chế nên nội dung chuyên đề còn rất nhiều thiếu sót, rất mong có sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn quan tâm đến vấn đề này nhằm bổ sung hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Anh Minh, ngời đã trực tiếp hớng dẫn em thực hiện đề tài này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô chú trong Công ty đã tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập ở Công ty.