0
Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Nguyên nhân về tồn tại và hạn chế:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC ĐỐNG ĐA (Trang 38 -41 )

I/ Cho vay 1 Quốc doanh

3. Đánh giá chất lợng tíndụng của Ngân hàng Công thơngkhu vực Đống Đa:

3.2. Nguyên nhân về tồn tại và hạn chế:

Nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tín dụng bao gồm nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan:

3.2.1. Nguyên nhân chủ quan.

Nguyên nhân đợc coi là quan trọng nhất là sự bất cấp về trình độ đội ngũ cán bộ ngân hàng. Hầu hết cán bộ hiện nay đều đợc đào tạo một cách cơ bản. Trớc đây với nội dung đào tạo phù hợp với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung hành chính bao cấp, làm viêc theo kinh nghiệm. Cha đợc tiếp xúc với hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng nên khi chuyển hoạt động ngân hàng theo cơ chế cũ thì gặp nhiều khó khăn lúng túng, khuyết điểm trong chỉ đạo điều hành và xử lý nghiệp vụ. Tuy nhiên trong những năm gần đây với việc phát triển nhanh chóng của công nghệ ngân hàng và công nghệ thông tin đòi hỏi ngày càng cao của hoạt động kinh doanh tiền tệ trong cơ chế thị trờng. Vì vậy muốn đa đội ngũ cán bộ Ngân hàng vơn lên, đáp ứng những đòi hỏi của. Công cuộc đổi mới nền kinh tế xã hội nói chung và đổi mới hoạt động ngân hàng nói riêng thì không còn cách nào khác là phải đào tạo lại một số ít cán bộ tín dụng cha thích nghi với điều kiện mới. Trong hoạt động Ngân hàng cụ thể về công tác tín dụng gặp khó khăn là do cán bộ Ngân hàng cha thực hiện tốt đợc công việc của mình và cha đa ra đợc những quyết định kịp thời chính xác.

Muốn xác định đợc một doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hay không thì cán bộ tín dụng phải có một vốn kiến thức hiểu biết về lĩnh vực chuyên môn mà khách hàng của mình đang sản xuất kinh doanh.

Một cán bộ tín dụng dù giỏi đến đây cũng không thể có hiểu biết sâu sắc mọi lĩnh vực kinh doanh của nền kinh tế. Sự gia tăng các khoản nợ khó đòi là một bài học sây sắc cho sự hiểu biết kém của cán bộ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Công tác thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng cha đầy đủ, cung cấp thông tin thiếu chính xác dẫn đến rủi ro không ngừa trớc đợc.

Bộ máy thanh tra kiểm soát việc hiệu quả cha cao, cha kịp thời phát hiện những sai sót trong quy trình nghiệp vụ và trong công tác đầu t để có biện pháp xử lý kịp thời dẫn đến thất thoát vốn.

3.2.2. Nguyên nhân khách quan.

Một là: Do môi trờng kinh tế vn cha lành mạnh, trong công cuộc đổi mới nền kinh tế nớc ta đã có mặt tích cực đạt đợc nh tăng trởng kinh tế tơng đối ổn định, ngăn chặn lạm phát. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những mặt yếu kém nh hiệu

quả nền kinh tế còn thấp, sự phân phối giữa các ngành các cấp cha đồng bộ. Dẫn đến nền kinh tế mất cân đối cung cầu, làm ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh.

Bên cạnh đó cơ chế chính sách về xuất nhập khẩu cha chặt chẽ còn để hàng nhập lậu dẫn đến tình trạng các mặt hàng trong nớc sản xuất ra chậm lu thông. Hàng trong nớc không cạnh tranh đợc là vì hàng nhập lậu quá rẻ, mẫu mã phong phú phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng mà hàng hoá Việt nam sản xuất giá thành cao do máy móc và công nghệ cũ nên việc cạnh tranh khó khăn, không tiêu thụ đợc hàng hoá dẫn đến ứ đọng và không trả đợc vốn và lãi cho ngân hàng.

Hai là: Trình độ tổ chức hoạt động của các tổ chức kế toán tín dụng với

ngân hàng còn nhiều yếu kém, hiệu quả kinh doanh thấp. Nếu thực hiện đúng quy định của Nhà nớc là doanh nghiệp làm ăn thua lỗ vốn tự có không đảm bảo thì không đầu t, nh thế sẽ đẩy doanh nghiệp làm ăn thua lỗ mà ngân hàng vẫn cho vay, nếu thấy doanh nghiệp ấy vẫn có khả năng đứng vững đợc trong thị trờng thì ngân hàng cho vay là đúng đắn. Nhng ngợc lại ngân hàng vẫn cho vay mà doanh nghiệp làm ăn càng thua lỗ thì Ngân hàng sẽ gặp khó khăn hơn trong việc thu hồi vốn, nợ quá hạn sẽ cao.

Ba là: Hệ thống văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng hiện nay tuy

đã đợc cải tiển nhiều nhng vẫn cha thực sự hợp lý và thiếu đồng bộ, cha đầy đủ còn nhiều vớng mắc gây khó khăn cho hoạt động của Ngân hàng vào cho nền kinh tế, cụ thể là:

Về giấy tờ pháp lý của tài sản thế chấp: hiện nay bất động sản đợc đa ra làm tài sản thế chấp vẫn cha đáp ứng đù điều kiện cần thiết về giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu và cũng không biết đợc mỗi loại có mấy bản gốc để đa v ào thế chấp. Việc này dẫn đến tình trạng một khách hàng có thể mang giấy tờ đi vay tại nhiều Ngân hàng với một tài sản thế chấp.

Việc đăng ký thế chấp cầm cố: Cha có quy định rõ ràng về phạm vi và trách nhiệm của các cơ quan quản lý trình tự thủ tục đăng ký thế chấp nh thế nào.

Ngoài ra, chất lợng tín dụng còn bị ảnh hởng bới các nguyên nhân khách quan nh: Thiên tai, lũ lụt, hoả hoan thay đỏi cơ chế chính sách tệ nạn xã hội

Chơng III.

Những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thơng khu vực đống

đa

I.định hớng hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh là một quy luật tất yếu khách quan, cạnh tranh là đọ sức, nói một cách khác, cạnh tranh là việc giữ vững thị phần của mình, mở rộng thị phần của mình sang thị trờng tiềm năng và xâm lẫn thị trờng của đối thủ cạnh tranh. Từ đó để tạo môi trờng cơ sở giúp các doanh nghiệp tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới công nghệ phát huy năng lực cạnh tranh theo định hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Để thực hiện mục tiêu phơng hớng mà ngân hàng công thơng khu vực đống đa là nguồn vốn huy động đến Quí I năm 2003 đạt 1. 950 tỷ đồng. Tổng d nợ đạt 1.200 tỷ đồng. Trong đó khối quốc doanh đạt 82%. D nợ trung dài hạn đạt tỷ trọng 45% tỷ lệ nợ quá hạn đạt không quá 3.5% tăng tỷ trọng thu dịch vụ phí 1.5% so với năm 2002 lợi nhuận hạch toán đạt 22 tỷ đồng. Nh vậy hoạt động kinh doanh dịch vụ tiền tệ của Ngân hàng công thơng khu vực Đống đa những năm gần đây và đặc biệt là năm 2001-2002 luôn đạt hiệu quả cao. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn bám sát tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn để đẩy mạnh huy động vốn và đầu t tín dụng, nên đã góp phần thiết kế thực vào việc vào mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn để đẩy mạnh huy động vốn và đầu t tín dụng, góp phần thiết thực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của thủ đô.

Bớc vào năm 2003, Ngân hàng Công thơng khu vực Đống đa vẫn tiếp tục tìm các giải pháp đổi mới các hoạt động nhận tiền bằng VNĐ và ngoại tệ tại trụ sở chính 187 Tây sơn, hai phòng giao dịch tại Cát Linh và Kim Liên cùng 14 quỹ tiết kiệm đặt tại các phờng và đờng phố đông dân c trong quận Đống đa. Dự kiến đa nguồn vốn huy động tăng lên 1950 tỷ đồng, tổng d nợ cho vay tăng 10% so với năm 2002. Thực hiện phơng hớng kinh doanh trên, từ lãnh đạo đến cán bộ công nhân viên phải hợp tác một lòng, đoàn kết nhất trí, mở rộng cho vay đối với mọi thành phần trên đại bàn, đầu t vốn tín dụng với ngời tiêu dùng về chất lợng. Để mở thị trờng đầu t vốn tín dụng ngắn hạn, ngân hàng nâng cao tỷ trọng đầu t chiều sâu tăng hơn năm 2002 trong tổng d nợ cho vay nhằm mục đích để bạn hàng của ngân hàng mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh. Ngân hàng còn mở rộng dịch vụ cho vay đồng tài trợ cho vay đến các dự án có quy mô lớn. Ngân hàng cũng có phải cải tiến trả tiền lơng của cán bộ công nhân viên các doanh nghiệp đăng ký với ngân hàng chuyển vào tài khoản cá nhân, mở thêm dịch vụ thu tiền tại các đơn vị

cho các Công ty có nguồn thu tiền mặt lớn miễn phí, dịch vụ trả tiền tự động qua máy ATM đặt tại nơi thuận tiện phục vụ khách hàng nhanh chóng.

II. Những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thơng khu vực đống đa

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU VỰC ĐỐNG ĐA (Trang 38 -41 )

×