Một số kiến nghị :

Một phần của tài liệu Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNNN tại Sở Giao Dịch Nhà Nước. (Trang 43 - 49)

II. Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với DNNN tại Sở Giao Dịch NHNo

3. Một số kiến nghị :

• Kiến nghị đối với NHNo Việt Nam.

- NHNo VN nên thành lập một cơ quan lu trữ thông tin chung về doanh nghiệp để cung cấp cho các Ngân hàng chi nhánh . Việc thành lập cơ quan chung này sẽ tiết kiệm đợc chi phí hơn là mỗi chi nhánh tự thành lập một phòng thông tin lấy cho mình, nhất là trong điều kiện hiện nay, nhiều chi nhánh Ngân hàng không đủ khả năng làm việc đó. Để có việc thu thập , xử lý và lu trữ thông tin đợc tốt thì công tác này phải đợc ứng dụng tin học. Phòng thông tin này đợc nối mạng với trung tâm tin học của Ngân hàng nhà nớc, các cán bộ nhân viên hàng ngày phải thu thập thông tin từ các chi nhánh Ngân hàng khác, từ báo chí và các cơ quan pháp luật khác... rồi tập hợp, phân loại ,xử lý, có những đánh giá sơ bộ về khách hàng.

- Đề nghị NHNo VN sớm có chiến lợc và chính sách khách hàng làm định hớng cho các chi nhánh xây dụng cơ chế tài chính trong tiếp thị và u đãi đối với khách hàng vừa mang tính hệ thống vừa có khả năng cạnh tranh cao, vừa tạo nguồn chủ động cho các đơn vị thành viên trong việc vận dụng có hiệu quả cơ chế đó.

• Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc: Ngân hàng Nhà nớc nên áp dụng các mức lãi suất khác nhau cho nợ quá hạn phân theo nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Sẽ thật là không công bằng cho các doanh nghiệp phải chịu mức lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất

trong hạn, nếu những nguyên nhân gây ra nợ quá hạn của họ là do những nguyên nhân khách quan nh: hạn hán, lũ lụt,...hay do những thay đổi của cơ chế chính sách của Nhà nớc.

• Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nớc:

- Nếu các doanh nghiệp Nhà nớc đang hoạt động công ích,thì Nhà nớc cần cấp đủ vốn đảm bảo doanh nghiệp hoạt động ổn định, thực hiện nhiệm vụ công ích đợc giao. Nếu là DNNN hoạt động kinh doanh thì Nhà nớc có thể từng bớc cấp đủ vốn điều lệ cho doanh nghiệp, đảm bảo từ 40-50% nhu cầu về vốn của từng doanh nghiệp tuỳ theo từng nghành cụ thể.

- Nếu các DNNN mới thành lập, nhất thiết phải theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng vùng, từng nghành trên cơ sở tuân thủ chế độ quản lý đầu t xây dụng cơ bản do chính phủ ban hành.Cần phải có cơ chế buộc ngời chủ đầu t và ngời phê duyệt dự án phải đồng chịu trách nhiệm về hiệu quả dự án đó.

- Đề nghị Chính Phủ phổ biến việc xếp loại, đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, xúc tiến triển khai trơng trính bình chọn doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Ngân hàng có thể yên tâm hơn khi cho vay đối với các doanh nghiệp này, sẽ nâng cao đợc hiệu quả tín dụng ngân hàng. Mặc khác, các doanh nghiêp đợc bình chọn là doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả có nhiều thuận lợi hơn trong việc kinh doanh, nó sẽ khuyến khích các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách hoàn thiện hơn chu trình công nghệ sản xuất của mình để làm ăn có hiệu quả hơn nữa, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Ngân hàng, đa đất nớc phát triển hơn nữa trong thời đại ngày nay.

- Đề nghị Chính Phủ sửa đổi quy định gia hạn nợ , điều chỉnh kỳ hạn nợ, giảm nợ của quy chế 324. Có thể nhận thấy rằng, một khách hàng đã gặp khó khăn trong việc trả nợ gốc thì phần lãi càng khó có khả năng thanh toán cho ngân hàng. Vì vậy, việc quy định chuyển nợ

quá hạn phải chịu lãi suất cao càng gây khó khăn cho khách hàng. Trong trờng hợp này, Ngân hàng nên tiến hành tìm hiểu nguyên nhân do đâu và thái độ của ngời vay nh thế nào, từ đó đa ra cách giải thể hợp lý . Ngân hàng Nhà nớc không nhất thiết phải hạn chế thời gian gia hạn của NHTM và để quản lý tình trạng nợ không hoạt động, NHTM thông báo theo định kỳ các khoản nợ đựơc gia hạn nợ quá 12 tháng, khống chế tỷ lệ khoản nợ này trong một giới hạn phù hợp với tổng tài sản và nguồn vốn.

- Đề nghị Chính Phủ xem sét điều chỉnh một số điều trong nghị định 178 . Nghị định 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng . Theo nh khoản 2 điều 20 của Nghị định này thì thực tế d nợ của các doanh nghiệp chiếm khoảng 50% tổng d nợ cho vay đối với nền kinh tế và phần lớn là cho vay không thế chấp. Vì các DNNN vay tại các NHTM quôc doanh không phải thế chấp theo Nghị định số 49/CP ngày 6/5/1997. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNN dụa chủ yếu vào vốn vay của tổ chức tín dụng , phần lớn doanh nghiệp bị nỗ, không đáp ứng đủ điều kiện “ phải có lãi 2 năm liền kề với thời điểm cho vay” để đợc vay vốn không có bảo đảm . Để đợc tiếp tục vay mới thì phải thực hiện các biện pháp bảo đảm bằng tài sản.

-Đề nghị Nhà nớc thành lập công ty mua bán nợ để giải phóng nợ đọng cho các doanh nghiệp, lành mạnh hoá tình hình tài chính và đảm bảo sản xuất kinh doanh bình thờng. Ban hành cơ chế kiểm tra giám sát tình hình tài nợ của DNNN gắn với hiệu quả đầu t nhng vẫn đảm bảo quyền tự chủ về sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Kết luận:

Nâng cao hiệu quả tín dụng (HQNH) khi cho vay DNNN là vấn đề quan tâm của các ngân hàng thơng mại nói chung và Sở Giao Dịch NHNo Việt Nam nói riêng. Vì HQTD có tính quyết định đến khả năng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Bên cạnh đó, HQTD có tác dụng trực tiếp trong việc kích thích nền kinh tế phát triển, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng đất nớc bằng cách tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp hoạt động ngày càng có hiệu quả. Đặc biệt đối với Sở Giao Dịch NHNo Việt Nam là đơn vị có quan hệ giao dịch trong lĩnh vực - nghành chiếm tỉ trọng lớn nhất trong nền kinh tế. Do đó, vấn đề HQTD luôn đợc Ngân hàng quan tâm hàng đầu và coi đó là mục tiêu quan trọng cần vơn tới. Kể từ khi thành lập, Sở Giao Dịch luôn coi DNNN là đối tác chính của mình. Sở đã có những nỗ lực đổi mới, hoàn thiện kịp thời để không ngừng nâng cao HQTD đối với thành phần kinh tế này và đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên , bên cạnh những kết quả đã đạt đợc thì Sở vẫn còn không ít khó khăn tồn tại cần tập trung giải quyết để nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của sở trên thị trờng.

Trong thời gian tới với sự chỉ đạo của Trung tâm điều hành NHNo Việt Nam và sự nỗ lực của bản thân Sở Giao Dịch, chúng ta tin tởng rằng Sở sẽ hoàn thành suất sắc nhiệm vụ đợc giao, nâng cao hiệu quả tín dụng đối với

DNNN góp phần thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo : TS . Lê Đức Lữ, các cán bộ công tác tại Phòng Kinh Doanh Sở Giao Dịch NHNo Việt Nam đã giúp em hoàn thành đề tài này.

Sinh viên: Phạm Vân Anh

Danh mục từ viết tắt

NHNo VN -Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt NAM DNNN - Doanh nghiệp nhà nớc

NHTM - Ngân hàng thơng mại HQTD - Hiệu quả tín dụng TDNH - Tín dụng ngân hàng HĐQT - Hội đồng quản trị

CNH,HĐH - Công nghiệp hoá,Hiện đại hoá XHCN - Xã hội chủ nghĩa

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - NXB Chính trị Quốc gia 1996

2. Luật Ngân hàng Nhà nớc Viết Nam - NXB Chính trị Quốc gia 1998 3. Luật Các tổ chức tín dụng - NXB Chính trị Quốc gia 1998

4. Cải cách DNNN, thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm thế giới - NXB Chính trị Quốc gia

5. Bàn về cải cách toàn diện DNNN - NXB Chính trị Quốc gia

6. Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng - PTS Nguyễn Đức Thảo - NXB Mũi Cà Mau

7. Nghiệp vụ ngân hàng nhà nớc - David Cox - NXB Chính trị Quốc gia 8. Tín dụng ngân hàng dành cho các doanh nghiệp - Nguyễn Lâm, Đặng Văn Tạo - NXB Thống kê 1996

9. Tiền tệ , Ngân hàng và Thị trờng tài chính - Frederic S. Miskin - NXB Khoa học kỹ thuật 1994

10. Ngân hàng thơng mại-GS.TS EdwardW.Reed,GS.TS Edward k. Gille 11. Tạp chí Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

Mục lục

Một phần của tài liệu Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNNN tại Sở Giao Dịch Nhà Nước. (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w