“SONG HÀNH LƯỠNG CHẾ” ĐỐI VỚI THỜI LỲ PHONG KIẾN NHẬT BẢN

Một phần của tài liệu Song hành lưỡng chế” Nhật Bản từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIX (Trang 36)

BẢN

BẢN đảo nhưng dường như các võ tướng không muốn hoặc không thể lật đổ vương quyền như vẫn thường thấy ở các quốc gia khác.

Chính quyền Mạc phủ với thiết chế chính trị của nó, vừa mang tính chất quân sự vừa có chức năng dân sự, vừa thống trị Nhật Bản với tư cách là lãnh chúa lớn nhất vừa đóng vai trò của chính phủ trung ương, thay mặt Thiên hoàng cai quan đất nước, hoạch định chính sách quốc gia. Nhưng Mạc phủ vẫn luôn đề cao vị thế của Thiên hoàng. Ngay cả vào thời kỳ Nam – Bắc triều (1336 – 1392), tuy có quyền định đoạt mọi vấn đề chính trị quan trong nhất nhưng tướng quân họ Ashikaga vẫn phải chọn người thuộc dòng dõi hoàng gia đưa lên ngôi báu.

Đến thời Edo, Mạc phủ Tokugawa không những duy trì được địa vị thống trị của mình mà còn bảo đảm được sự phát triển ổn định và thống nhất đất nước suốt trong 267 năm. Bên cạnh việc ban hành những chính sách kinh tế - xã hội và thực hiện một chủ trương đối ngoại quyết đoán tương đối phù hợp với tình hình Nhật Bản thời bấy giờ thì việc giải quyết thành công mối quan hệ với triều đình Kyoto đã góp phần tạo nên sức mạnh cho chính quyền quân sự Edo. “Ở đất nước biệt lập như Nhật Bản,

luôn bị chia cắt bởi những thế lực cát cứ thì vị thế thiêng liêng và quyền lực của Thiên hoàng, dù chỉ là hư vị, là điều kiện cần để dung hòa các xung đột. Trong ý nghĩ đó, tướng quân được coi là kẻ bề tôi của Nhật hoàng cũng phải chấp nhận nguyên tắc tối thượng nêu trên”[4,269]. Thật vậy, trong điều kiện mà cương vị

Một phần của tài liệu Song hành lưỡng chế” Nhật Bản từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIX (Trang 36)