Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Đầut và Phát triển trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu Vai trò của công tác huy động vốn của Ngân hàng thương mại đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (Trang 30 - 33)

triển trong thời gian qua.

1. Khái quát tình hình hoạt động vốn của Ngân hàng qua các giai đoạn: giai đoạn:

1.1. Giai đoạn trớc khi có Pháp lệnh Ngân hàng (24/5/1990)

Một trong các nghiệp vụ của Ngân hàng Đầu t xây dựng Hà Nội đợc ban hành tháng 10 năm 1988 là “Huy động và khai thác các nguồn vốn nhàn ban hành tháng 10 năm 1988 là “Huy động và khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi bằng các biện pháp kinh tế năng động, có hiệu quả và thanh toán trong xây dựng cơ bản”. Nh vậy về mặt văn bản, chỉ thị trong giai đoạn này công tác huy động vốn đã đợc đề cập nh một nghiệp vụ quan trọng của Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Hà Nội. Tuy nhiện, trên thực tế việc huy độn vốn chỉ bó hẹp ở tiền gửi của các tổ chức kinh tế quốc doanh. Công tác huy động vốn cha đợc thực thi đúng với ý nghĩa của nó.

Theo báo cáo tổng kết của Ngân hàng trong năm 1992 thì một trong những yếu kém nổi bật của Ngân hàng là còn thụ động chờ vốn của ngân những yếu kém nổi bật của Ngân hàng là còn thụ động chờ vốn của ngân sách, cấp trên chuyển về để cấp phát và cho vay đầu t theo kế hoạch của cấp chủ quản đợc Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc thông báo. Do có nguồn vốn của ngân sách cấp nên Ngân hàng cha thực sự năng động, nhạy bén tìm nhiều hình thức và biện pháp thu hút các nguồn vốn trong dân và mạnh dạn sử dụng vốn ngoại tệ cho vay, cũng nh để tìm kiếm các loại dịch vụ Ngân hàng thông qua nghiên cứu tiếp cận thị trờng một cách có kế hoạch.

Đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội đã làm thí điểm phát hành Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội đã làm thí điểm phát hành kỳ phiếu đảm bảo giá trị theo giá vàng (năm 1992) nhằm huy động vốn nhàn rỗi trong dân để bổ sung nguồn vốn cho vay đối với các doanh nghiệp có tiềm năng phát triển sắp xếp nhng đang thiếu vốn. Điều đó đã gây đợc niềm tin của khách hàng và nhân dân Hà Nội, cũng nh đặt nền móng để Ngân hàng làm quen, tiếp cận dần thị trờng vốn vào những năm sắp tới. Tuy vậy do nhiều lý do nh giá cả, tâm lý, thực trạng nền kinh tế mới bớc đầu đi vào cơ chế thị trờng... chi phối nên chủ trơng này cha đợc tiến hành liên tục.

Với trên 2 tỷ đồng huy động bao gồm kỳ phiếu đợc đảm bảo giá trị theo giá vàng và USD, đợt phát hành kỳ phiếu đầu tiên đã có tác dụng tốt theo giá vàng và USD, đợt phát hành kỳ phiếu đầu tiên đã có tác dụng tốt trong việc tạo nguồn vốn. Trong năm 1994, cùng với các Chi nhánh khác trong cùng hệ thống Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội đã tham gia phát hành trái phiếu Ngân hàng Đầu t và Phát triển (cả bằng VND và USD) nhằm mục đích huy động vốn trung và dài hạn để cho vay đầu t các nhà máy xi măng, nhà máy gạch địa phơng và một số dự án khác.

Đến 31/12/1994, Ngân hàng đã có những chuyển hớng mạnh mẽ về huy động vốn. So với mức vốn Ngân hàng Đầu t và Phát triển Trung ơng hỗ huy động vốn. So với mức vốn Ngân hàng Đầu t và Phát triển Trung ơng hỗ trợ cho vay là 15 tỷ đồng, thì số vốn mà Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà

Nội tìm kiếm để phục vụ nhu cầu hoạt động năm 1994 của Thủ đô là 122 tỷ, gấp 8 lần. gấp 8 lần.

Nếu nh năm 1990 tỷ trọng vốn ngân sách chiếm 80,9% trong tổng số vốn thì năm 1994 tỷ trọng vốn ngân sách chỉ còn 59,1% tổng số vốn. vốn thì năm 1994 tỷ trọng vốn ngân sách chỉ còn 59,1% tổng số vốn.

1.3. Giai đoạn Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội bắt đầu hoạt động nh một Ngân hàng thơng mại từ 01/01/1995 đến nay: động nh một Ngân hàng thơng mại từ 01/01/1995 đến nay:

Đây là giai đoạn Ngân hàng thực sự thực hiện cơ chế mới với tinh thần đầu t và phát triển là chủ yếu và kinh doanh theo cơ chế của Ngân hàng thơng đầu t và phát triển là chủ yếu và kinh doanh theo cơ chế của Ngân hàng thơng mại. Trong những ngày đầu chuyển sang hoạt động theo cơ chế mới, một l- ợng vốn lớn (903.717 triệu đồng) đã bàn giao sang Cục Đầu t phát triển Hà Nội, Chi nhánh Hà Nội đã trải qua thời kỳ đầy thử thách. Trong khoảng một tuần với tình trạng thiếu vốn và nguy cơ mất khách trông thấy, Ban Giám đốc Chi nhánh kịp thời động viên toàn thể cán bộ công nhân viên tìm nguồn vốn - liều thuốc đặc trị đã cắt đợc cơn sốt thiếu vốn. Với kết quả đầu tiên Chi nhánh Hà Nội đã tự tin, từng bớc vững chắc đi lên.

Bằng các biện pháp, chính sách cụ thể nguồn vốn của Chi nhánh ngày càng gia tăng với khối lợng năm sau cao hơn năm trớc. Sau khi bàn giao càng gia tăng với khối lợng năm sau cao hơn năm trớc. Sau khi bàn giao nguồn vốn tín dụng từ ngân sách sang Tổng cục Đầu t phát triển, tổng nguồn vốn của Chi nhánh Hà Nội đến 31/12/1995 đạt 880.663 triệu đồng tăng 254.624 triệu so với cùng kỳ năm trớc (đã loại trừ phần vốn ngân sách). Nếu tính từ năm 1995 đến năm 1998 thì tổng nguồn vốn tăng lên 1.069.837 triệu đồng tăng gấp 2,2 lần.

Ta có thể thấy rõ tình hình biến động nguồn vốn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển qua các năm đặc biệt là tốc độ huy động vốn trong năm 1998 đã và Phát triển qua các năm đặc biệt là tốc độ huy động vốn trong năm 1998 đã có sự tiến bộ đặc biệt mặc dù đây là năm có nhiều biến động rất phức tạp.

Một phần của tài liệu Vai trò của công tác huy động vốn của Ngân hàng thương mại đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (Trang 30 - 33)