Những nhân tố thuộc về vĩ mô của Nhà nớc

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội (Trang 43)

Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng nên các chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện. Sản xuất kinh doanh trong nớc phải cạnh tranh găy gắt với hàng lậu và hàng ngoại nhập. Trong điều kiện này, có nhiều doanh nghiệp không theo kịp sự thay đổi của cơ chế và chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc hoặc không điều chỉnh kịp thời nên gặp khó khăn thua lỗ trong kinh doanh, từ đó ảnh hởng tới hoạt động của Ngân hàng. Đặc biệt trong hoạt động tín dụng, môi trờng pháp lý cho nó cha đồng bộ. Các văn bản liên quan đến thế chấp, cầm cố tài sản vay vốn ngân hàng cha đầy đủ, thống nhất. Đặc biệt là thiếu văn bản hớng dẫn hoặc có hớng dẫn nhng cha đầy đủ nên quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn.

Trong các năm 2000 đến 2003, chính phủ, thành phố Hà Nội, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam đã ban hành nhiều cơ chế chính sách, đồng thời đa ra nhiều giải pháp mới và tích cực để điều hành kinh tế vĩ mô nhằm tạo môi trờng pháp lý và kinh tế thuận lợi cho hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Những cơ chế, chính sách về tín dụng, đảm bảo tiền vay, quản lý ngoại hối và vàng, tỷ giá, lãi suất,... đã đợc triển khai nhng vẫn thiếu đồng bộ. Điều này làm giảm tính hiệu lực và hiệu quản của không ít cơ chế, chính sách trong thực tiễn gây tâm lý e dè cho các Ngân hàng trong hoạt động nhất là hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w