NHCT Ba Đình
3.2.1. Nâng cao hiệu quả công tác thẩm định
Đây là khâu đầu tiên trong toàn bộ quá trình cho vay. Thẩm định có tính chất quyết định đến hiệu quả cho vay sau này vì kết thúc khâu thẩm định sẽ đa ra kết quả có chấp nhận cho vay hay không. Chính vì vậy, mỗi NH cần phải tiến hành công tác thẩm định một cách chặt chẽ và cẩn trọng để đánh giá đúng đối t- ợng cho vay. Để nâng cao hiệu quả công tác thẩm định cần chú ý tới các vấn đề sau:
Đổi mới quy trình tín dụng
Để hạn chế tối đa các yếu tố chủ quan và các hiện tợng tiêu cực trong việc thẩm định xét duyệt cho vay, đảm bảo tính khách quan, vô t, kịp thời phát hiện các khách hàng kém hiệu quả, các dự án kém khả thi… NH cần phải tiến hành đổi mới quy trình thẩm định và xét duyệt cho vay, kiểm tra giám sát tình hình cho vay luân chuyển vốn vay.
Theo quy trình tín dụng, hồ sơ cho vay trớc khi trình lãnh đạo ký duyệt cần phải đợc kiểm tra, xem xét toàn diện, chính xác và khách quan từ khâu nộp hồ sơ, phân tích năng lực quản lý điều hành của chủ doanh nghiệp, khả năng về tài chính, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tính khả thi của dn án, giá trị của tài sản thế chấp, biện pháp thu hồi nợ…Do vậy nếu để một cán bộ tín dụng đảm nhận tất cả các khâu nh hiện nay thì sẽ không tránh khỏi sai sót do trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm của mỗi cán bô tín dụng là khác nhau. Vì vậy, phong khách hàng có thể chia ra lam hai bộ phận:
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp có trách nhiệm hớng dẫn khách hàng làm thủ tục và điều kiện vay vốn, tiếp nhận các hồ sơ vay vốn của khách hàng, phân loại hồ sơ để xem xét, đánh giá. Bộ phận này chuyên quản lý doanh nghiệp, thờng xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tài sản thế chấp, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, những thuận lợi khó khăn để từ đó đề xuất ý kiến, biện pháp giải quyết đối với từng phơng án vay vốn. Bộ phận này định kì xuống doanh nghiệp làm việc để nắm rõ tình hình thực tế về báo cho lãnh đạo và bộ phận thẩm định để theo dõi chỉ đạo.
- Bộ phận thẩm định dự án độc lập với bộ phận quản lý doanh nghiệp, bộ phận này có nhiệm vụ phần tích xem xét dự án về mọi mặt, phân tích khả năng trả nợ của khách hàng. Bộ phận này có thể xuống doanh nghiệp để nắm tình hình thực tế và kiểm tra đánh giá tài sản thế chấp, cầm cố khi thẩm định dự án, căn cứ vào ý kiến đề suất của bộ phận quản lý doanh nghiệp để đa ra các phơng án xử lý các vụ việc liên quan đến vốn vay.
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đầy đủ rõ ràng
Hệ thông chỉ tiêu thẩm định dự án đầu t phải đây đủ và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, để phản ánh hiệu quả dự án đợc toàn diện, chính xác. Hệ thống chỉ tiêu đó tập trung chia thành hai nhóm: Một nhóm phản ánhkhả năng sinh lời của dự án, nhóm kia phản ánh độ rủi ro của dự án. Và xuất phát từ đặc thù của loại hình doanh nghiệp và NH, bộ phận thẩm định bổ sung thêm nhóm chỉ tiêu nói lên khả năng hoàn vốn của dự án. Tuy nhiên cần đa ra những chỉ tiêu phù hợp với thực tế hoạt động của NH.
Thu thập thông tin
Việc thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau nh phỏng vấn ngời xin vay, sổ sách NH, các nguồn thông tin thu thập từ các doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn, các nguồn thông tin từ dịch vụ, các cơ quan cung ứng thông tin và các nguồn thông tin khác. Hiện nay có rất nhiều nguồn thông tin với độ chính xác không cao, nhiều khi trái ngợc nhau, vì vậy việc NH chọn lựa thông tin
nào cho chính xác hơn cả là rất khó khăn. Chi nhánh chủ yếu thu thập thông tin từ phía khách hàng thông qua phỏng vấn ngời vay, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh và chi nhánh cử cán bộ đến tận nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng để kiểm tra tính xác thực của thông tin và đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng. Tuy nhiên, nếu chỉ thu thập thông tin từ phía khách hàng thì không có độ tin cậy cao vì chúng ta biết rằng khách hàng luôn muốn vay NH một cách nhanh chóng nhất nên thờng xuyên xảy ra hiện tợng thiếu trung thực khi đa ra những thông tin về mình. Vì vậy, Chi nhánh cần mở rộng phạm vi thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau đồng thời phải biết chọn lọc các nguồn thông tin để tránh loãng thông tin. Chi nhánh cần quan tâm tới những nguồn sau:
Thứ nhất: Cần chú trọng tới việc cử cán bộ có kiến thức nghiệp vụ NH đồng thời có kiến thức, chuyên môn của ngành nghề, lĩnh vực mà khách hàng đang kinh doanh, đến tận địa bàn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết hợp với những thông tin do khách hàng cung cấp…để có kết luận chính xác về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tránh trờng hợp quá tin cậy vào một nguồn thông tin.
Thứ hai: Chi nhánh phải thờng xuyên theo dõi các thông tin đợc cung cấp từ hệ thống thông tin tín dụng của NHVN (gồm thông tin tín dụng của NHNN và phòng thông tin tín dụng của các NHTM ). Hệ thống thông tin này đợc đánh giá là đáng tin cậy vì do Nhà nớc quản lý. Tuy nhiện, hệ thống này mới thành lập nên cha hoàn thiện và đẩy đủ cả về mặt chất lợng và số lợng.
Thứ ba: Chi nhánh cần có bộ phận riêng quản lý các hồ sơ, giấy tờ của khách hàng trên máy, kể cả những khách hàng tạm thời cha có quan hệ tín dụng đối với NH. Đây cũng là nguồn thông tin quan trọng trong nhiều trờng hợp cần thiết.
Thứ t: Chi nhánh cũng cần chú trọng đến nguồn thông tin đại chúng vì đây là nguồn khách quan nhất. Cần có sự hợp tác và trao đổi thông tin thờng xuyên với các tổ chức tín dụng khác, các cơ quan tổ chức chính quyền địa
phơng và giữ tốt mối quan hệ với khách hàng vì đôi khi họ có thể cung cấp cho Chi nhánh những thông tin quý báu.
Nh vây, công việc thu thập thông tin rất phức tạp, do đó Chi nhánh nên thiết lập một bộ phận thông tin tín dụng cho riêng mình. Điều này không chỉ làm tốt cho khâu thẩm định mà còn giúp ích cho cả quá trình cho vay của Chi nhánh trong việc hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chất lợng tín dụng.
Phân tích thông tin tín dụng
Khi có đợc các thông tin cần thiết thì việc chọn lựa khách hàng là rất quan trọng. Lâu nay trong thực tế thờng chỉ có khách hàng lựa chọn NH, NH thực hiện tín dụng đối với hầu hết các khách hàng đến với mình. Thực ra ở đây phải có quan hệ hai chiều: khách hàng lựa chọn NH và NH lựa chọn khách hàng. Điều này rất quan trọng vì nó hạn chế rủi ro của NH, đảm bảo vốn cho vay ra thu hồi đầy đủ cả vốn lẫn lãi, góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng của NH. Khi lựa chọn khách hàng, NH cần chú ý lựa chọn những khách hàng có hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có uy tín. Việc lựa chọn khách hàng phải áp dụng cho mọi thành phần kinh tế, tránh tình trạng đối với thành phần kinh tế quốc doanh, NH cho vay mà không xem xét đơn vị đó kinh doanh có hiệu quả hay không trong khi lại rất khắt khe với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Để lựa chọn khách hàng đợc khoa học, chi nhánh nên tiến hành phân tích và xếp loại các doanh nghiệp theo bốn nhóm tiêu thức: quy mô doanh nghiệp, khả năng thanh toán, quan hệ tín dụng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Để nâng cao chất lợng công tác thẩm định cần có sự phối hợp của chuyên gia, những cán bộ t vấn về lĩnh vực nh giá cả, kỹ thuật kiểm tra chất lợng sản phẩm…với nhau. Chi nhánh nên thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo cán bộ chuyên sâu về công tác thẩm định. Bên cạnh đó Chi nhánh nên giao cho cán bộ tín dụng quyền tự quyết trong quá trình xét duyệt cho vay, phát tiền vay và thu hồi nợ để đảm bảo tính chủ động và thống nhất trong công
việc. Tuy nhiên, để chánh tiêu cực từ phía cán bộ tín dụng, Chi nhánh phải đồng thời quy định rõ trách nhiệm của từng ngời trong phạm vi cho phép.