2001 Số tiền 2003 so với 2002 Số tiền%Số tiền %
3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.
Để Ngân hàng Đầu t và phát triển ngày một phát triển và cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên địa bàn cũng nh trong cả nớc họ cần phải:
Thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng ở các chi nhánh. Tổ chức tập huấn, trao đổi kinh nghiệm giữa các chi nhánh nhằm nâng cao nghiệp vụ.
Hoàn thiện quy trình tín dụng cũng nh quy trình thẩm định tín dụng cho phù hợp với tình hình mới. Thờng xuyên thu thập ý kiến đóng góp của các chi nhánh để có những thay đổi phù hợp.
Phối hợp với các chi nhánh thực hiện thống kê, nghiên cứu, tổng kết các tỷ lệ tài chính trung bình ngành tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phân tích tài chính của khách hàng.
3.3.2.Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nớc.
• Kết hợp với các NHTM tổ chức đào tạo cán bộ ngân hàng thông qua các khoá đào tạo nh tập huấn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm,… qua đó nâng cao trình độ nghiệp vụ, kiến thức.
• Đối với hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro CIC (Credit Information Central ) của NHNN: Đợc thành lập nhằm tạo lập một nguồn dữ liệu về các doanh nghiệp cho các tổ chức tín dụng thành viên. Các tổ chức tín dụng thành viên có quyền khai thác thông tin từ trung tâm để phục vụ cho việc phân tích thẩm định khách hàng, đồng thời có nghĩa vụ định kỳ thu thập thông tin, kiểm tra số liệu báo cáo tài chính của khách hàng để gửi về trung tâm. Nhng trên thực tế các NHTM tham gia không đầy đủ về việc cung cấp thông tin cho trung tâm vì ngại chi tiết thông tin về khách hàng của mình sợ mất thế cạnh tranh nên các ngân hàng rất thận trọng trong cung cấp thông tin. Điều này lại dẫn đến thông tin từ CIC càng ngày càng hạn chế.
Để trung tâm thông tin tín dụng phát huy đợc tính năng của mình, NHNN cần có quy định chi tiết cụ thể trách nhiệm và nghĩa vụ của các tổ chức tín dụng
trong tham gia cung cấp thông tin. Quy định chi tiết các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp đợc quy định tại điều 16 luật các tổ chức tín dụng.
NHNN cần mở rộng phạm vi cung cấp thông tin của CIC, không chỉ cung cấp thông tin về tín dụng mà có cả các thông tin kinh tế tài chính có liên quan.
CIC cần có kế hoạch nâng cao trình độ cán bộ thu thập và xử lý thông tin. Đối với việc thu thập thông tin nên mở rộng tới các bộ ngành nh: Bộ thơng mại, Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ thống kê,…và các nguồn thông tin từ nớc ngoài.
3.3.3.Kiến nghị đối với nhà nớc và các bộ ngành liên quan.
Hoàn thiện chế độ kế toán thống kê: Chế độ kế toán thống kê có ảnh h- ởng rất lớn tới cách hạch toán của doang nghiệp, do đó ảnh hởng tới các thông tin đợc phản ánh trên báo cáo tài chính. Hiện tại các Ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong tổng hợp thông tin từ các báo cáo tài chính vì những thông tin cần thì lại không có. Ví dụ : để tính các chỉ tiêu sinh lợi ngân hàng cần số liệu về lợi nhuận trớc thuế và lãi vay nhng trong báo cáo tài chính của công ty không có chỉ tiêu này, không có cả khoản mục lãi vay phải trả.
Về việc đảm bảo tính chính xác, trung thực của các báo cáo tài chính: Đây là vấn đề nan giải của các ngân hàng hiện nay. Hiện tại luật mới chỉ quy định doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin trên báo cáo tài chính, nhng cha có một cơ chế để kiểm tra tính chính xác trung thực này. Để đảm bảo tính tin cậy, các báo cáo tài chính cần qua kiểm toán mà đối với ngân hàng vì lý do cạnh tranh giữ khách, không thể yêu cầu khách hàng đến với mình nhất thiết phải qua kiểm toán đợc mà tự bỏ tiền ra thuê thì ngân hàng không kham nổi. Vì vậy nên sớm quy định cụ thể yêu cầu kiểm toán đối với các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, trớc hết là khuyến khích u đãi sau đó đi đến bắt buộc.
Thành lập bộ phận tổng hợp số liệu kinh tế tài chính bình quân ngành nghề: Số liệu trung bình ngành không chỉ là quan tâm của riêng ngành ngân hàng mà còn của các nhà đầu t, các chủ doanh nghiệp…Số liệu trung bình của cả một ngành nghề không thể một ngân hàng, một doanh nghiệp nào xác định đợc. Vì vậy cần tới vai trò của nhà nớc. Việc tổng hợp số liệu này có thể giao
cho từng ngành thành lập bộ phận chuyên thống kê tổng hợp số liệu kinh tế tài chính ngành mình, đa ra công khai số liệu định kỳ làm cơ sở cho nghững ngời quan tâm.
Kết luận
Hoạt động cho vay mang lại nhiều lợi nhuận nhất và cũng mang lại nhiều rủi ro nhất cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Cho nên trớc mỗi một quyết định tài trợ của mình, ngân hàng phải dự đoán, ớc lợng khả năng trả nợ của khách hàng tức là thẩm định, phân tích tài chính của khách hàng, xem xét các khách hàng cỏ đủ khả năng về tài chính hay không. Bởi khả năng về tài chính là điều kiện trớc tiên cho mọi hoạt động kinh doanh
của các chủ thể trong nền kinh tế thị trờng. Tất cả các khía cạnh đó đều đợc thể hiện trong phơng pháp phân tích tài chính của khách hàng tại ngân hàng khi quyết định cho vay.
Qua nghiên cứu lý thuyết và khảo sát thực tế tại Sở giao dịch I- NHĐT&PT Việt Nam về hoạt động thẩm định tín dụng nói chung và phân tích tài chính khách hàng nói riêng, chuyên đề đã nghiên cứu các vấn đề sau:
-Tổng quan về phơng pháp phân tích tài chính của khách hàng tại Ngân hàng thơng mại.
-Thực trạng phân tích tài chính của khách hàng tại Sở giao dịch I –
Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.