Phân tích tình hình chất lợng sản phẩm tại công ty Cổ phần may Lê Trực

Một phần của tài liệu m_t_s_ph_ng_h_ng_v_bi_n_ph_p_c_b_n_nh_m_n_ng_cao_ch_t_l_ng_s_n_ph_m_t_i_c_ng_ty_c_ph_n_may_l_tr_c (Trang 54 - 55)

trong thời gian qua.

Công ty cổ phần may Lê Trực là một doanh nghiệp thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam đợc coi là có quy mô lớn về gia công hàng may mặc trong cả nớc với danh mục sản phẩm khá đa dạng về chủng loại, phong phú về hình thức mẫu mã. Công ty đã nhận thức đợc chất lợng là vấn đề sống còn, là công cụ cạnh tranh hữu hiệu của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. Hiện nay tất cả các sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng đều đợc đảm bảo về chất lợng, đợc kiểm tra kỹ lỡng trớc khi xuất xởng, bên cạnh đó công ty cũng không đa ra bán các sản phẩm thứ cấp hay sản phẩm kém chất lợng. Với đặc điểm sản phẩm là mặt hàng may mặc do đó sau quá trình gia công mà bị hỏng nh: lỗi chỉ, lỗi đờng may... đều phải huỷ bỏ hoặc sửa chữa hoàn chỉnh lại tuy nhiên hầu hết chỉ có một số bán thành phẩm hỏng mới có thể sửa chữa lại đợc. Công ty luôn cố gắng giảm tối đa tỷ lệ sản phẩm hỏng để giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm.

Chất lợng thực tế của công ty đợc thể hiện qua các số liệu sau: Năm Tỷ lệ sai hỏng 2001 1.72 2002 1.51 2003 1.34 2004 1.2

Từ bảng trên ta thấy tỷ lệ sai hỏng về sản phẩm đã giảm dần theo các năm nhờ việc kiểm soát chặt chẽ nguyên vật liệu đầu vào nên công ty hầu nh không gặp nhiều trục trặc về chất lợng do khâu chuẩn bị nguyên vật liệu. Năm 2002 so với năm 2001 giảm 0,21% nhng cho đến năm 2004 thì tỷ lệ này đã giảm đợc 0,52%. Hơn nữa, nhờ sự cố

gắng nỗ lực và sự quản trị đúng đắn của cán bộ công nhân viên trong công ty mà tỷ lệ phế phẩm của công ty tơng đối nhỏ và ngày càng đợc hạn chế.

Trong những năm gần đây, công ty đã đầu t một lợng máy móc thiết bị khá hiện đại, các dây chuyền vẫn còn pha trộn giữa thủ công và máy móc nhng cũng góp phần đáng kể cho việc nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty. Mỗi dây chuyền sản xuất, ngoài những công nhân của phân xởng đợc bố trí thêm kỹ s phụ trách về kỹ thuật nhằm đảm bảo cho dây chuyền hoạt động liên tục và khắc phục những sự cố kỹ thuật ảnh h- ởng đến chất lợng sản phẩm. Cán bộ KCS còn thờng xuyên theo sát quá trình sản xuất để nắm bắt tình hình chất lợng, kịp thời ngăn ngừa sản phẩm kém chất lợng xuất xởng và đến tay ngời tiêu dùng. Tuy nhiên vấn đề chất lợng của công ty vẫn còn nhiều tồn tại. Mặc dù sản phẩm hỏng đã giảm đi rất nhiều nhng kết quả vẫn cha phải là tối u chẳng hạn nh: tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu còn cao do công ty vẫn còn duy trì một số lợng máy móc thiết bị đã cũ gây nên hiện tợng lỗi đờng may, làm mẻ cúc... trong quá trình sản xuất. Hơn nữa, về vấn đề công nhân sản xuất trực tiếp thì trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp trong sản xuất cuả họ cha cao nên ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng sản phẩm sản xuất ra. Để hiểu cụ thể hơn tình hình chất lợng sản phẩm của công ty ta sẽ đi xem xét tình hình chất lợng ở từng phân xởng.

Một phần của tài liệu m_t_s_ph_ng_h_ng_v_bi_n_ph_p_c_b_n_nh_m_n_ng_cao_ch_t_l_ng_s_n_ph_m_t_i_c_ng_ty_c_ph_n_may_l_tr_c (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w