Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hộ i

Một phần của tài liệu THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÁNH HÒA ĐẾN NĂM 2020 (Trang 34 - 36)

Bên cạnh việc đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư, người ta cịn quan tâm những tác động của dự án đầu tư đến xã hội cả về những tác động tích cực lẫn tác động tiêu cực của các dự án. Hiệu quả đầu tư trên giác độ nền kinh tế mà người ta nhận thấy đĩ là việc nâng cao năng lực sản xuất, tiềm lực kinh tế của đất nước, phát triển kinh tế nhanh, nâng cao mức sống của nhân dân, nâng cao dân trí… và đặc biệt là hạn chế tối đa tác động xấu đến mơi trường. Do vậy, thơng thường để đánh giá hiệu quả xã hội của dự án người ta thường quan tâm đến các chỉ tiêu như mức đĩng gĩp giá trị sản phẩm thuần túy, số lao động cĩ việc làm, đĩng gĩp NSNN, tăng kim ngạch xuất khẩu, tác động của dự án đến mơi trường đầu tư (mơi trường kinh tế, mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội…).

1.5.2.1. Tăng mức đĩng gĩp tổng giá trị sản phẩm cho nền kinh tế

Tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề kinh doanh, khi tiến hành hoạt động đầu tư đều tạo ra một lượng giá trị sản phẩm nhất định, do đĩ gĩp phần làm tăng giá trị tổng sản phẩm quốc dân cho nền kinh tế. Tất nhiên, mỗi ngành nghề khác nhau, với mức độ đầu tư khác nhau thì mức đĩng gĩp vào tổng sản phẩm quốc dân cũng khác nhau. Mức đĩng gĩp vào tổng sản phẩm quốc dân của các ngành khác nhau sẽ cĩ tác động đến sự

dịch chuyển của cơ cấu kinh tế theo ngành nào cĩ mức đĩng gĩp lớn. Từ đĩ cho thấy hoạt động đầu tư cĩ vai trị quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, làm cho cơ cấu kinh tế dịch theo hướng hợp lý hơn hay khơng hợp lý tùy thuộc vào cơ cấu kinh tế mục tiêu mà nền kinh tế đĩ cần đạt được.

1.5.2.2. Tăng thu ngân ngân sách nhà nước

Mọi doanh nghiệp khơng phân biệt thành phần kinh tế, trong nước hay nước ngồi khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải cĩ nghĩa vụ đĩng gĩp ngân sách cho Nhà nước dưới các hình thức như thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên…), phí và lệ phí. Nhà nước sẽ sử dụng các khoản thu này để chi cho đầu tư phát triển của nền kinh tế quốc dân và ở các lĩnh vực phi sản xuất kinh doanh, do đĩ gĩp phần phân phối lại thu nhập quốc dân. Do đĩ, mức đĩng gĩp của các doanh nghiệp cho ngân sách càng nhiều sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế được tái đầu tư nhiều hơn, và do đĩ sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh.

1.5.2.3. Tạo thêm việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động

Bất kỳ quốc gia nào cũng đều xảy ra tình trạng thất nghiệp, khơng cĩ tình trạng thất nghiệp cao thì cũng cĩ tình trạng thất nghiệp thấp. Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh bất kỳ ngành kinh tế nào cũng tạo ra một khối lượng cơng việc nhất định, và dĩ nhiên sẽ tạo ra nhu cầu về tuyển dụng lao động. Tuy nhiên, mỗi ngành nghề khác nhau sẽ tạo ra nhu cầu sử dụng lao động khác nhau. Do đĩ, hoạt động đầutư sẽ tạo cơng ăn việc làm cho người lao động và gĩp phần nâng cao đời sống cho người lao động.

Xét trên phương diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của người dân được thể hiện qua các chỉ tiêu như gia tăng thu nhập quốc dân bình quân trên đầu người, gia tăng đầu tư xã hội, mức tăng trưởng phúc lợi xã hội…

1.6. KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN VÀ DU KHÁCH CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở MỘT QUỐC GIA TRONG KHU VỰC ASEAN.

Cùng với dịng chảy hội nhập kinh tế thế giới, các nước đang phát triển ở khu vực Asean cũng cĩ nhiều cơ hội để rút ngắn con đường cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước mà khơng cần phải phát triển theo tuần tự như các nước phát triển trước đây. Malaysia, Thái Lan và Singapore là các quốc gia đại diện tiêu biểu trong việc huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế du lịch, và là các quốc gia cĩ nhiều chiến lược trong thu hút khách du lịch trên thế giới. Ba quốc gia trên đã lựa chọn chiến lược vốn mà chủ yếu là thu hút vốn đầu tư nước ngồi kết hợp với huy động nguồn vốn trong nước. Dùng vốn nước ngồi để tạo ra những động lực ban đầu thúc đẩy phát triển du lịch nĩi riêng và nền kinh tế địa phương nĩi chung. Cùng với chiến lược tạo vốn chung như nêu trên, các quốc gia trên cịn cĩ nhiều chiến lược tạo vốn cho đầu tư phát triển du lịch thơng qua những thế mạnh riêng của từng quốc gia như sau:

Một phần của tài liệu THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÁNH HÒA ĐẾN NĂM 2020 (Trang 34 - 36)