Nguyên nhân khách quan.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 38 - 43)

III- rủi ro tín dụng ở ngân hàng công thơng hoàn kiếm.

2- Nguyên nhân gây nên tình trạng nợ quá hạn cao ở Ngân hàng Công th ơng Hoàn Kiếm.

2.1- nguyên nhân khách quan.

2.1.1- Môi trờng kinh tế của việt nam cha lành mạnh.

Từ sau đại hội đảng lần thứ VI năm 1986, đánh dấu sự thay đổi căn bản trong đờng lối chính sách của đảng và Nhà nớc, nhằm chuyển đổi cơ chế kế hoạch hoá tập chung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Công cuộc đổi mới đã mang lại những thành tựu đáng khích lệ nhh tăng trởng kinh tế tơng đối ổn định, đã ngăn chặn đợc tình trạng siêu lạm phát, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đã khơi dậy tiềm năng lớn trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đã đạt đợc thực tế cho thấy nền kinh tế ở nớc ta vẫn còn nhiều mặt yêú kém nh: Hiệu quả nền kinh tế còn thấp, tỷ lệ tích luỹ đầu t còn nhỏ, trình độ quản lý vĩ mô còn yếu kém bộc lộ nhiều sơ hở và thiếu sót thể hiện rõ nhất ở sự ra đời ồ ạt các doanh nghiệp t nhân, Công ty TNHH, HTX tín dụng... nhng chỉ có ít trong số đó là kinh doanh lành mạnh và làm ăn có hiệu quả.

Sự phối hợp giữa các ngành, các cấp thiếu đồng bộ. Nền kinh tế cứ khắc phục đợc sự mất cân đối này lại nẩy sinh sự mất cân đối khác. Ví dụ nh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu mặc dù đợc nhà nớc chú trọng quản lý điều hành nhng trên thực tế lại vô cùng phức tạp và lộn xộn, là khâu đầu tiên thờng dẫn đến mất cân đối cung cầu, rối loạn giá cả hàng hoá... và nhiều khi là vật cản trở đối với sản xuất kinh doanh trong nớc. Chỉ đơn cử ra một khách hàng nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm đó là công ty TNHH Hoà Bình hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu gỗ. khi Nhà nớc thay đổi chính sách, cấm xuất khẩu gỗ Pơmu, đã khiến cho công ty không bán đợc hàng của mình, không thu hồi đợc vốndẫn đến không có khả năng trả nợ ngân hàng. Số nợ đó đã quá hạn hơn 2 năm rồi và khó có khả năng thu hồi, gây thất thu cho Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm. Giá nh Chính phủ xem xét kỹ càng hơn, tính toán hợp lý hơn, tạo điều kiện và định hớng cho công ty TNHH Hoà Bình trớc hoặc sau khi ban hành chính sách thì có phải sẽ không có một món nợ quá hạn lớn nh vậy. Đến bao giờ Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm mới có thể thu hồi đợc món nợ đó?

2.1.2- môi trờng pháp lý không thuận lợi

Do hệ thống pháp luật ban hành thiếu đồng bộ, cha đáp ứng đợc yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân đã lợi dụng sơ hở để cố tình làm sai gây thất thoát của Ngân hàng nhiều tỷ đồng.

Ngành ngân hàng đã ra đời từ lâu và đơc coi nh một ngành kinh doanh mạo hiểm nhất vậy mà đến tận cuối năm 2001, luật ngân hàng mới chính thức đợc ban hành nhng trong đó còn nhiều lĩnh vực cha đợc quy định chặt chẽ. Ngay cả trong công tác tín dụng cũng vậy, cuối năm 2000 Ngân hàng Công thơng Việt Nam mới có văn bản về quy trình hớng dẫn cho vay và quy trình thẩm định dự án. Chính sự thiếu đồng bộ và lỏng lẻo này đã gây không ít khó khăn cho cả ngân hàng và khách hàng.

2.1.3- nguyên nhân từ phía ngời vay

2.1.3.1. Năng lực của khách hàng yếu kém.

Mặc dù trong những năm gần đây đa có những bớc phát triển nhảy vọt ,nhng nhìn chung thì nền kinh tế nớc ta vẫn đang trong thời kì tích luỹ nguyên thuỷ ,vốn của các doanh nghiệp còn ít ỏi , nghèo nàn .Để hoạt động đợc,các nhà kinh doanh đều phải dựa vào vốn vay ngân hàng ,do đó chỉ cần một sự biến động nhỏ của thị trờng hoặc một sự tăng lai xuất cũng có thể đẩy doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn về tài chính.Cũng vì đồng vốn ít ỏi đa khiến cho các doanh nghiệp thiếu khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh ,đổi mới công nghệ . Thêm vào đó là công nghệ sản xuất hiện hành của các doanh nghiệp đa quá lạc hậu ,làm cho năng suất lao động thấp ,chất lợng sản phẩm kém ,giá thành cao.Trong khi nhu cầu của thị trờng ngày càng đòi hỏi cao về chất lợng và mẫu ma ,thị hiếu lại luôn thay đổi .Trờng hợp khác ,ví dụ nh công ty TNHH Hoàng Mai do thiếu tài chính đa sử dụng vốn vay của NHCT Hoàn Kiếmvào nhiêù mặt hoạt động của công ty (kể từ việc mua nhà xởng,xây dựng cải tạo nhà xởng và mua máy móc thiết bị ,đến việc mua nguyên liệu phục vụ sản xuất may gia công và xuất khẩu hàng nội địa.. .) nên khi kinh doanh thua lỗ đa không chủ động chuyển hớng kinh doanh đợc và mất khả năng thanh toán nợ vay cho NHCT Hoàn Kiếm

Mặt khác muốn kinh doanh thành công ,ngời điều hành doanh nghiệp phải biết cách tổ chức quản lý kinh doanh .Không thể lấy lòng nhiệt tình và sự chịu đựng khó khăn để thay thế kiến thức quản trị kinh doanh ,đặc biệt là trong cơ chế thị trờng nh hiện nay.Nhng thực tế cho thấy ,các nhà kinh doanh ở nớc ta cha có đợc những cái cần thiết đó ,hiện nay chúng ta mới chỉ bắt đầu quan tâm đến việc đào tạo đội nhũ cán bộ làm nghề quản trị kinh doanh

Đối với thành phần kinh tế quốc doanh ,phần lớn các nhà kinh doanh đều trởng thành trong thời kì bao cấp ,nhiều ngời thiếu sự năng động cần thiết và những kiến thức cơ bản về kinh doanh trong cơ chế thị trờng .Còn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì các ông chủ trực tiếp điều hành phần lớn lại là nhũng ngời không qua các khoá đào tạo về nghiệp vụ quản trị kinh doanh .Nhiều ngời trong số họ trởng thnàh lên không phải nhờ vào kiến thức kinh doanh của họ mà bắt đâù sự nghiệp của mình dựa vào tài sản do gia đình ,ngời thân trợ giúp hoặc nhờ vào các cơ may .. . Bởi vậy không ít doanh nghiệp khởi đầu bằng dự án khả quan ,với một kì vọng tốt đẹp nhng do hạn chế về kiến thức kinh doanh mà nhiều doanh nghiệp trong số đó đa làm ăn thua lỗ ,dẫn tới sự bất cần ,lao vào con đờng kinh doanh theo kiểu chụp dựt ,lừa đảo và đi đến phá sản ,kéo theo những khoản nợ khó đòi của một hoặc một số ngân hàng nào đó.Có thể đa ra ví dụ về trờng hợp công ty TNHH Ngôi sao á Đông, công ty này đa vay tiền của NHCT Hoàn Kiếm để mua quần áo thể thao các loại và đồ hộp hoa quả xuất sang thị trờng Đông Âu (CHLB Nga).Do quản lý kinh doanh kém nên hoạt động của công ty bị chệch choạc ,hàng hoá tồn đọng nhiều ,vốn bị chiếm dụng lớn .v..v.. khiến cho công ty này còn rất ít khả năng thanh toán nợ vay của ngân hàng , buộc NHCT Hoàn Kiếm phải chuyển sang xử lý tài sản thế chấp của họ để thu hồi nợ

2.1.3.2- Rủi ro do thiếu thông tin

Trong nền kinh tế thị trờng, việc quản lý kinh doanh không thể thiếu thông tin, thông tin đợc coi là đối tợng lao động của ngời điều hành. Chúng ta thờng nói "thời đại ngày nay là thời đại thông tin", thế nhng trong thực tế các doanh nghiệp ở nớc ta lại đang hoạt động trong tình trạng thiếu thông tin, thông tin sai lệch hoặc thông tin lạc hậu. Do tình trạng thông tin bất cập nh vậy nên các doanh nghiệp trong nớc đã không nắm bắt đợc tình hình thị trờng, nhu cầu, chủng loại, giá cả vì vậy đã có những quyết định sai lầm.

2.1.3.3- rủi ro do thiếu thích nghi với cạnh tranh.

Cạnh tranh là một tất yếu của nền kinh tế thị trờng. Nền kinh tế nớc ta đang trong thời kỳ quá độ chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, sự cạnh tranh diễn ra rất phức tạp nhiều khi còn thiếu lành mạnh, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế mở, tính cạnh tranh không chỉ ở trong nớc mà nó còn chịu ảnh hởng của thế giới bên ngoài. Vì vậy rủi ro do thiếu thích nghi với cạnh tranh là vô cùng

lớn và có tính phổ biến, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nớc ta đang trong tình trạng yếu kém về cả năng lực tài chính lẫn năng lực quản trị kinh doanh.

Trong thời gian qua do thiếu thích nghi với cạnh tranh, hàng ngàn doanh nghiệp nớc ta đã bị giải thể, để lại gần 2000 tỷ đồng tiền nợ không có khả năng thanh toán cho ngân hàng. Một số doanh nghiệp khác đang hoạt động thì không ít trờng hợp kinh doanh thua lỗ, đặt nhiều ngân hàng vào thế "Tiến thoái lỡng nan". Xét theo góc độ tín dụng thì đây là những con nợ coá thể mang lại rủi ro cho ngân hàng bất cứ lúc nào.

2.1.3.4 T cách ngời vay kém.

Đánh giá về rủi ro tín dụng ngtân hàng do các nguyên nhân xuất phát từ phía ngời vay, chúng ta nhận thấy rằng không ít những chủ doanh nghiệp, cá nhân vay vốn của ngân hàng không chỉ kém về năng lực quản lí điều hành kinh doanh mà còn yếu kém cả về t cách khi xét theo góc độ ý muốn trả nợ ngân hàng. Mặc dù đa số ngời vay thờng có ý nghĩ xuất phát điểm là tốt đẹp, với mong muốn thanh toán đợc nợ vay ngân hàng từ hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình nhng cũng không ít những con nợ đã rắp tâm lừa đảo ngân hàngngay từ đầu. Họ thờng tìm cách săn đón, nói hay nói tốt về dự án, chuẩn bị hồ sơ một cách hoàn chỉnh và chu đáo khiến cho một số cán bộ tín dụng dễ phán xét sai lầm khi quyết định cho vay. Khi đã vay đợc vốn ở ngân hàng rồi thì họ lại sử dụng vốn đó vào các việc khác nh: buôn lậu, chơi đề, chơi hụi, cho ngời khác vay để hởng chênh lệch lãi suất cao hơn...

Với những trờng họp nh vậy thì thất bại luôn chờ sẵn họ và hậu quả đổ lên nhà ngân hàng. Ví dụ ở NHCT Hoàn Kiếm, khách hàng Lê Văn Đức đã vay vốn của ngân hang, dùng tài sản nhà đã thế chấp mang bán cho ngời khác, nay bị công an quận Đống đa bắt giữ. Vũ Văn Nam cũng vay vốn ở ngân hàng với mục đích nâng cấp khách sạn, song cho đến nay thời hạn thu hồi nợ đã quá lâu rồi nhng cha trả đợc nọ cho ngân hạng, gây thất thu gần 2 tỷ đồng...

Trong thời gian gần đây, khách hàng có nhiều thủ đoạn mới , tinh vi, khó phát hiện hơn nhiều tây khó khăn cho cán bộ tín dụng nh:

- Lập cân đối kế toán sai, phơng án kinh doanh và các hợp đồng kinh doanh giả để vay vốn rồi bỏ trốn.

- Giả mạo giấy tờ: khách hàng làm giấy tờ giả mạo, làm giả chữ kí, con dấu để lừa vay vốn ngân hàng, chiếm đoạt tiện.

- Kết hợp với cán bộ có thẩm quyền để lừa đảo bằng cách làm nhiều bản chứng từ sở hữu nhà đất hợp pháp của một ngôi nhà để đi lừa đảo vay nhiều ngân hàng.

- Bán tài sản đang thế chấp ở ngân hàng...

Để khắc phục đợc tình trạng này, không còn cách nào khác NHCT Hoàn Kiếm nói riêng và hệ thống Ngân hàng thơng mại nói chung cần phải đào tạo đội ngũ cãn bộ tín dụng có năng lực, có trình độ chuyên môn cao, nhanh nhạy, phản ứng kịp thời và có khả năng phán đoán, đánh giá khách hàng trớc khi quyết định cho vay. Đồng thời phải kết hợp với các ngành khác tránh tình trạng lừa đảo, giả mạo giất tờ của khách hàng khi đến vay vốn của ngân hàng.

2.1.4 Một số nguyên nhân khác

Nớc ta vẫn đang trong giai đoạn chuyển mình sang nền kinh tế thị trờng, do đó có nhiều thay đổi trong chính sách và cơ chế. Chính những sự thay đổi này đã ảnh hởng lớn tới hoạt động của các đơn vị, tổ chức kinh tế, bởi vì họ th- ờng không thể phản ứng kịp thời trớc sự biến động đột ngột của môi trờng kinh doanh nên tất yếu gánh chịu thất bại. Trong trờng hợp khác, có những doanh nghiệp mặc dù phơng án SXKD tốt, có tính khả thi cao song không may gặp phải những rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, dịch hoạ... nên đã mất khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Năm 2001 ở NHCT Hoàn Kiếm có tới 223 triệu đồng (chiếm 0,3% tổng d nợ quá hạn do nguyên nhân bất khả kháng. Quí I - năm 2002 tỷ lệ này còn cao hơn nhiều (chiếm 1,7 % ). Với những trờng hợp nh vậy, ngân hàng cần có nhiều biện pháp xử lý nh gia hạn nợ cho khách hàng đảo nợ hoặc đề nghị Bộ tài chính xem xét khoanh nợ cho các đơn vị đó.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng công thương hoàn kiếm (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w