Hƣớng tiếp cận và phát triển khi nghiên cứu địa danh Việt Nam

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐỊA DANH THUỘC HUYỆN VÕ NHAI (THÁI NGUYÊN) TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ (Trang 25)

VII. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

1.2.4. Hƣớng tiếp cận và phát triển khi nghiên cứu địa danh Việt Nam

Mục đích nghiên cứu địa danh học hiện nay là khảo sát địa danh của từng vùng, miền để khái quát lên những đặc điểm của địa danh Việt Nam nói chung một cách có hệ thống về cấu tạo, phƣơng thức định danh và đặc trƣng văn hóa. Sau đó đối chiếu với địa danh của các nƣớc khác nhằm làm nổi bật những đặc điểm cơ bản của địa danh Việt Nam trong sự phát triển riêng và sự giao thoa ảnh hƣởng chung với các dân tộc, các quốc gia có quan hệ.

Có nhiều hƣớng tiếp cận khác nhau. Có thể khái quát các hƣớng tiếp cận chung, cơ bản khi nghiên cứu địa danh nhƣ sau:

Thứ nhất là tìm hiểu, phân tích những đặc điểm cấu tạo của địa danh và

ý nghĩa của chúng theo hƣớng đồng đại.

Thứ hai là tìm hiểu phƣơng thức định danh và tìm hiểu nguồn gốc,

nghiên cứu sự biển đổi địa danh theo hƣớng lịch đại.

Thứ ba là tiếp cận dƣới góc độ ngôn ngữ - văn hóa: Nghĩa là xem xét

địa danh phản ánh những đặc điểm của văn hóa nhƣ thế nào và văn hóa đƣợc phản ánh qua địa danh ra sao.

Nghiên cứu địa danh Võ Nhai là tìm hiểu những đặc điểm phƣơng thức định danh, tìm hiểu lí do tên gọi và những đặc điểm văn hóa đƣợc thể hiện trong cách định danh. Đây là hƣớng tiếp cận theo góc độ ngôn ngữ - văn hóa.

1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊNH DANH NÓI CHUNG VÀ ĐỊA DANH NÓI RIÊNG

Để nghiên cứu đặc điểm của định danh nói chung và địa danh nói riêng, Nguyễn Đức Tồn [42, tr.202 và tiếp theo) đã chỉ ra rằngcác nhà nghiên cứu đã khảo sát các tên gọi theo ba thông số sau đây: nguồn gốc của tên gọi;

kiểu ngữ nghĩa của tên gọi; cách thức biểu thị của tên gọi.

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐỊA DANH THUỘC HUYỆN VÕ NHAI (THÁI NGUYÊN) TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)