Hệ tập trung bậc trung học về kế tốn, tuyển sinh từ các đối tượng: - Đã tốt nghiệp phổ thơng trung học và bổ túc văn hố học 2 năm.
- Đã tốt nghiệp phổ thơng cơ sở học 3 năm (khơng cấp bằng bổ túc văn hố) và học 3,5 năm (cĩ cấp bằng văn hĩa).
- Hệ tại chức trung học kế tốn: chỉ tuyển các đối tượng học sinh đã tốt nghiệp phổ thơng trung học và bổ túc văn hố với các hình thức học trong giờ hành chính, học ngồi giờ hành chính, học tại trường và học tại các cơ sở liên kết đào tạo. Thời gian đào tạo 2 năm.
2.1.5. Thực trạng về chất lượng đào tạo ở bậc trung học kế tốn
Đánh về chất lượng đào tạo của nhà trường là kết quả của sự kết hợp các yếu tố của quá trình đào tạo, trong phạm vi của một địa phương, chất lượng đào tạo bậc trung học về kế tốn được phản ánh qua các nội dung sau:
Kỹ năng thực hành: căn cứ vào kết quả báo cáo thực tập tốt nghiệp:( Thống kê của phịng đào tạo từ năm 2005-2007).
BẢNG 2.1: KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ Kỹ năng thực hành nghiệp vụ Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Độc lập thao tác nghiệp vụ Thao tác cĩ hướng dẫn Đào tạo lại mới làm được Khơng thể làm được 10% 45,5% 25,3% 19,2% 15.6% 48,2% 24,8% 11,4% 17,7% 49,8% 23,7% 8,8% BẢNG 2.2: KỸ NĂNG PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Kỹ năng phân tích số liệu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Độc lập phân tích Cĩ hướng dẫn Đào tạo lại Khơng thể làm được 3,2% 15,5% 45,4% 39,1% 5.2% 17,5% 43,9% 33,4% 6,2% 20,1% 42,6% 31,8%
BẢNG 2.3: KỸ NĂNG LẬP SỔ SÁCH VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Kỹ năng lập sổ sách và BCTC Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Độc lập Cĩ hướng dẫn Đào tạo lại Khơng thể làm được 6,4% 16,7% 47,6% 29,3% 6.7% 17,2% 46,2% 29,9% 7,4% 20,8% 40,9% 30,9%
Về tiếp thu kiến thức trong quá trình đào tạo: căn cứ vào kết quảđiểm kiểm tra thường xuyên( Thống kê của phịng đào tạo từ năm 2005-2007)
chính quy phải học 23 mơn đối với chuyên ngành đào tạo kế tốn trong 4 học kỳ,
được phân chia theo quy trình đào tạo là các mơn đại cương, các mơn cơ sở, các mơn chuyên ngành, kết quả khả năng tiếp thu các mơn học của học sinh thực tế cho thấy: (Chi tiết từng mơn phụ lục 3)
BẢNG 2.4: KHẢ NĂNG TIẾP THU KIẾN THỨC
Mơn học Yếu (%) T.bình (%) Khá (%) Tốt (%)
I. Mơn đại cương 5,3 70,4 16,4 7,9
II. Các mơn học cơ sở 7,2 71,9 14,1 6,8
III. Mơn chuyên ngành 12,2 69,7 11,8 6,3
IV. Thực tập tốt nghiệp 21,6 60,4 12,8 5,2
2.1.6. Kết quảđào tạo
Bảng so sánh kết quả học tập học các khố chính quy năm học ( 05-06) và năm học(06-07) (Phụ lục 4)
Nhận định tình hình:
Xét về kết quả học tập của học sinh chính qui ngành kế tốn bậc trung học tại trường:
- Học sinh khá giỏi năm (06-07) chiếm 26,8 % thấp hơn 1,4% so với năm học (05-06) là 28,2%.
- Học sinh trung bình năm (06-07) chiếm 68,4 % thấp hơn 0,7% so với năm học (05-06) là 69,1%.
- Học sinh yếu kém năm (06-07) chiếm 4,5% cao hơn 1,8% so với năm học (05-06) là 2,7%.
2.1.7. Nguyên nhân về chất lượng học tập của học sinh cịn hạn chế
Do quá trình tuyển sinh đầu vào cịn lỏng và khơng đủ chỉ tiêu nên hạ điểm chuẩn, khơng thi tuyển.
Do kiến thức phổ thơng của học sinh cịn yếu, rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp chưa được quan tâm đầy đủ chiếm 50 – 60% (thống kê chất lượng đầu vào của phịng đào tạo từ năm: 2005-2007).
Cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị phục vụ cho dạy và học cịn thiếu, lạc hậu, như: sách giáo khoa, tài liệu, giáo trình, vi tính, thiết bị học ngoại ngữ, phịng thực hành, hệ thống sổ sách, biểu bảng. Chính vì vậy, học sinh ít cĩ điều kiện làm quen và tiếp cận với nghiệp vụ và thực hành thực tập cũng rất khĩ khăn, thường phải làm theo các tài liệu, sổ sách cũ hoặc số liệu giảđịnh.
Khi kinh tế thị trường và các tệ nạn xã hội khác ảnh hưởng đến phẩm chất
đạo đức của học sinh, đến kết quả học tập và đến quan hệ thầy trị, làm cho kết quả
học tập, chất lượng đào tạo khơng phản ảnh đúng thực chất kiến thức của học sinh. Chương trình đào tạo của trường (phụ lục 6) xây dựng hồn tồn giống như
chương trình khung của Bộ Tài Chính ban hành theo Quyết định số 44/2002/QĐ - BTC ngày 09/04/2002 (phụ lục 5, do đĩ khơng phù hợp với tình hình thực tếở Kiên Giang. Chạy theo số lượng mơn học (23 mơn) hơn là chất lượng của từng mơn học. Chủ yếu là học lý thuyết, ít thực hành và tiếp cận thực tế (phân tích cụ thể trong mục 2.4- Thực trạng chương trình đào tạo).
2.2. THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO BẬC TRUNG
HỌC VỀ KẾ TỐN (QUYẾT ĐỊNH SỐ 44/2002/QĐ – BTC NGÀY
09/04/2002) (Phụ Lục 5)
Xuất phát từ tình hình thực tiễn của cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình
độ trung học về tài chính - kế tốn, ngay từ khi Luật Giáo dục cĩ hiệu lực và chương trình khung giáo dục trung học chuyên nghiệp do Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã ban hành (Quyết định số 21/ 2001/QĐ-BGD&ĐT) quy định nội dung tổng thể
các hoạt động giáo dục của một khĩa học thành một hệ thống hồn chỉnh và phân bố hợp lý thời gian đáp ứng mục tiêu đào tạo theo quy định của Luật Giáo dục.
đào tạo theo ngành, chuyên ngành được phân cấp và đã ban hành Chương trình khung đào tạo bậc trung học về tài chính - kế tốn (Quyết định số 44/2002/QĐ - BTC ngày 09/04/2002).
Kết quả tổ chức thực hiện đào tạo trung học tài chính - kế tốn theo chương trình khung đã bộc lộ những ưu, nhược điểm sau:
2.2.1. Ưu điểm
Chương trình khung đào tạo trung học tài chính kế tốn đã tạo cơ sở pháp lý
để các trường đặc biệt là Hiệu trưởng các trường xây dựng chương trình đào tạo của trường, kế hoạch giảng dạy, nội dung đào tạo, xây dựng quy trình và phương pháp
đào tạo, xây dựng cơng tác giáo dục giáo viên, chuẩn bị các phương tiện, cở sở vật chất và tổ chức các hoạt động khác hỗ trợ quá trình giảng dạy và học tập.
Chương trình khung do Bộ Tài chính ban hành đã phù hợp với chương trình khung của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ban hành theo Quyết định số 21/2001/QD9- BGD&ĐT. Đây là một điều kiện thuận lợi cho các trường tổ chức, thực hiện nhiệm vụđào tạo và quản lý đào tạo. Nhờ cĩ chương trình khung nên việc giảng dạy, học tập trong các trường cĩ đào tạo bậc trung học kế tốn của cả nước cĩ sự đồng đều về mặt chất lượng và trình độ.
Trong quy trình quản lý và thực hiện chương trình khung, Bộ đã phân cấp cho Hiệu Trưởng các trường quyền quyết định mơn thi tốt nghiệp Lý thuyết tổng hợp và dành 12 – 15% quỹ thời gian đào tạo của khĩa học để quyết định lựa chọn các mơn học và những vấn đề khác thuộc chương trình đào tạo cho phù hợp tình hình cụ thể của từng trường.
2.2.2. Những mặt cịn tồn tại
Một vài mơn học mới do nhu cầu đào tạo thực tế tại các Trường đã bổ sung nhưng vẫn chưa được bổ sung vào chương trình khung, cụ thể mơn: nghiệp vụ thuế, nghiệp vụ ngân hàng, kế tốn quản trị, thị trường chứng khốn. Một số mơn học cĩ số tiết quá ít so với nội dung chương trình, cụ thể mơn: Luật đại cương, kiểm tốn,
lý thuyết thống kế, Marketing đã gây khĩ khăn cho việc lên kế hoạch giảng dạy.
Khĩ khăn lớn nhất của chương trình khung ràng buộc về thời lượng của từng mơn gây khĩ khăn cho quá trình cập nhật kịp thời, đầy đủ những thơng tin, chính sách, chếđộ mới về kinh tế tài chính và kế tốn. Vì vậy, quá trình giảng dạy thiếu tính sinh động và xa rời thực tế.
Việc đầu tư cho hoạt động đào tạo gặp nhiều khĩ khăn như xây dựng phịng thực hành kế tốn, thực hành tài chính, phịng máy tính, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập, tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm, biên soạn giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập.
Hàm lượng kiến thức của chương trình khung được bố trí chưa khoa học, tỉ
lệ khối lượng kiến thức khơng cân đối, hợp lý để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nghề: các mơn học lý thuyết nhiều, chủ yếu học lý thuyết cịn học thực hành và thực tiễn ít, cụ thể mơn: kế tốn doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp, kiểm tốn, marketing.
2.3. THỰC TRẠNG ĐỀ CƯƠNG BẮT BUỘC THUỘC TRƯƠNG TRÌNH
KHUNG ĐÀO TẠO BẬC TRUNG HỌC KẾ TỐN CỦA BỘ TÀI CHÍNH
Bộ Tài Chính đã cùng các trường nghiên cứu, biên soạn đề cương bắt buộc của tất cả các mơn học thuộc chương trình khung đào tạo bậc trung học tài chính kế
tốn theo Quyết định số 65/2003/QĐ-BTC.
Sau 5 năm ban hành, triển khai thực hiện đề cương các mơn học bắt buộc thuộc chương trình khung đào tạo trung học tài chính kế tốn tại các trường đã bộc lộ những ưu điểm và những tồn tại sau:
2.3.1. Vềưu điểm:
Đề cương bắt buộc thuộc chương trình khung đào tạo trung học kế tốn đã giúp cho giáo viên các trường cĩ khung kiến thức nhất định và hành lang pháp lý để
Đề cương đã tạo ra sự thống nhất trong giảng dạy tại các trường cĩ đào tạo bậc trung học tài chính kế tốn đảm bảo mặt bằng chung về chất lượng đào tạo đối với học sinh khi tốt nghiệp ra trường.
Đề cương các mơn học bắt buộc đã giúp cho các trường chủ động xây dựng kế hoạch đội ngũ giáo viên hàng năm, xây dựng quy trình quản lý giảng dạy của giáo viên trong nhà trường.
Đề cương các mơn học bắt buộc đã đảm bảo được tính hệ thống, rõ ràng, để
tải được những phần cơ bản của nội dung kiến thức thuộc các mơn học cơ sở và các mơn học chuyên ngành.
2.3.2. Những tồn tại
Trước sự địi hỏi của nền kinh tế nước ta trong điều kiện mở cửa, hội nhập khu vực và hội nhập quốc tế cùng với sự phát triển nhanh chĩng của khoa học cơng nghệ thơng tin, sựđịi hỏi của nền kinh tế tri thức nên nhiều chủ trương, chính sách, chếđộ vềđào tạo cũng như quản lý kinh tếđược thay đổi cho phù hợp với thực tiễn của đất nước.
Qua theo dõi việc thực hiện đề cương các mơn học bắt buộc tại trường Cao
Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Kiên Giang đào tạo bậc trung học tài chính kế tốn tơi nhận thấy những mặt tồn tại như sau:
- Sự nhận thức về đề cương các mơn học cĩ phần sơ cứng nên gây hạn chế
việc cập nhật những nội dung kiến thức mới của thực tế vào trong quá trình giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho học sinh, cụ thể mơn: nguyên lý kế tốn, kế tốn doanh nghiệp, tài chính doang nghiệp, kinh tế quốc tế.
- Một số nội dung trong đề cương một số mơn học thuộc đề cương bắt buộc do Bộ Tài Chính ban hành hiện nay đã khơng cịn phù hợp nữa do chính sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính thay đổi, cụ thể mơn: nguyên lý kế tốn, kế tốn doanh nghiệp, tài chính doang nghiệp, kinh tế quốc tế.
- Nội dung trong một số mơn học thuộc đề cương các mơn học bắt buộc quá nhiều so với thời lượng giảng dạy của mơn học đĩ cụ thể mơn: kiểm tốn căn bản, lý thuyết thống kê, marketing, luật đại cương.
2.4. THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KẾ TỐN BẬC TRUNG
HỌC CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT KIÊN GIANG
(Phụ Lục 6)
Sự hụt hẫng về kiến thức, tụt hậu về trình độ và sự yếu kém về lý luận, kỹ
năng nghề nghiệp trong cơng tác kế tốn, tài chính là rào cản lớn đối với quá trình hình thành, ổn định và phát triển đội ngũ kế tốn viên trong tình hình mới. Điều đĩ
đặt ra những yêu cầu bức xúc cho việc nghiên cứu, xây dựng một định hướng cĩ tính chiến lược cơ bản, lâu dài về đào tạo đội ngũ những người làm cơng tác kế
tốn. Nhìn từ gĩc độ đào tạo của Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Kiên Giang thì việc nghiên cứu hồn thiện chương trình đào của nhà trường về chuyên ngành kế
tốn bậc trung học là một khâu hết sức quan trọng để thực hiện nhiệm vụ nĩi trên. Bước đầu tiên của cơng việc này là đánh giá thực trạng chương trình đào tạo hiện nay của nhà trường, phân tích những ưu điểm và hạn chế của nĩ để thấy được những cơng việc phải làm trong những bước tiếp theo.
2.4.1. Những ưu điểm cơ bản
Dựa hồn tồn vào chương trình khung đào tạo bậc trung học về kế tốn ban hành theo Quyết Định số 44/2002/QĐ-BTC, ngày 29 tháng 4 năm 2002, chỉ cĩ những thay đổi nhỏ như: giảm thời lượng mơn anh văn từ 8 đơn vị học trình xuống cịn 6 đơn vị học trình, thời gian thực tập từ 26 đơn vị học trình giảm xuống cịn 21
đơn vị học trình, cho nên tính pháp lý và chuẩn hố của chương trình được thể hiện,
đồng thời cĩ những ưu điểm của chương trình khung ( bảng 3.1).
Do được xây dựng dựa hồn tồn trên chương trình khung nên bao hàm được những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ kế tốn, cung cấp một số kiến thức liên quan đến hoạt động kế tốn - tài chính. Chương trình này đang là nội dung chính, bao trùm hoạt động đào tạo của Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Kiên Giang.
Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu nhiệm vụ hiện nay và sự phát triển của lý luận nghiệp vụ kế tốn - tài chính trong xu thế tồn cầu hố, chương trình giảng dạy kế tốn bậc trung học tại trường đang cĩ những điểm bất cập cần phải đánh giá thẳng thắn và nghiêm túc để cĩ thể nghiên cứu bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.
2.4.2. Những hạn chế chủ yếu của chương trình
Việc đào tạo nhằm tiêu chuẩn hố đội ngũ kế tốn hiện nay, đặc biệt là đội ngũ kế tốn cĩ trình độ trung học, cần phải cĩ một chương trình phù hợp với đối tượng học, tức chương trình đào tạo phải gắn liền với thực tiễn, tránh mênh mang trong lý thuyết, phải dành nhiều thời gian cho đối tượng học được thực hành và tiếp cận với thực tế.
Trên cơ sở phân tích như trên, đối chiếu với thực trạng chương trình đào tạo của Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Kiên Giang hiện nay, cĩ thể thấy những mặt hạn chế sau đây:
Một là, hoạt động đào tạo bậc trung học kế tốn cĩ mục tiêu chung nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ kế tốn viên đảm nhiệm nhiều cơng việc khác nhau với các cấp độ cơng việc khác nhau phù hợp với thực tế của địa phương và phải theo kịp xu hướng phát triển của khu vực và thế giới. Nhưng hiện nay vấn đề này chưa được đặt ra cụ thể với tính cấp thiết, bởi chương trình đào tạo hiện nay của trường hồn tồn dựa trên chương trình khung của Bộ Tài Chính.
Hai là, việc kiện tồn, nâng cao chất lượng đội ngũ kế tốn viên phải là kết quả của chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu của cơng tác thực tế. Hay nĩi một cách khác, chương trình đào tạo nhằm vào một đối tượng cụ thể: là bậc trung học về kế tốn với những mục đích cụ thể là: làm được những phần hành về kế tốn trong xu hướng hiện nay. Điều này chưa được tính đến và thể hiện trong chương trình đào tạo của nhà trường. Đây thực sự là một khiếm khuyết lớn cần được khắc phục để nâng cao hiệu quảđào tạo của nhà trường trong thời gian tới.