Điều kiện về mạng lưới NH

Một phần của tài liệu BANKER’S ACCEPTANCE – PHƯƠNG THỨC TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU MỚI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP (Trang 71 - 77)

3. Kết cấu đề tài

3.3.2.3 Điều kiện về mạng lưới NH

Đa số các NH nước ngồi hoạt động tại việt nam đều là những NH cĩ rất nhiều chi nhánh hoạt động ở khắp nơi trên thế giới. Đây là một trong những lợi thế của NH nước ngồi khi thực hiện nghiệp vụ B.A. Bởi vì, khi B.A cho một đơn vị ở quốc gia nào, chi nhánh NH đĩ cĩ thể thực hiện việc thẩm định khách hàng và thẩm định khả năng thu hồi nợ,… Do đĩ, hạn chế khả năng xảy ra rủi ro cho NH thực hiện B.A

So với NH nước ngồi, các NH thương mại của chúng ta hiện nay hoạt động chỉ tại lãnh thổ Việt Nam và chỉ thực hiện việc quan hệ đại lý với các NH tại các quốc gia khác. Số lượng các NH quan hệđại lý khơng nhiều và thơng thường là chỉ quan hệ về

tài khoản, quan hệ để thực hiện nghiệp vụ thanh tốn quốc tế. Để phục vụ tốt trong hoạt dộng B.A, các NH cần tạo lập mối quan hệ thân thiết và uy tín trong kinh doanh

với các NH đại lý nhằm tạo thuận lợi hơn trong việc thẩm định khách hàng. Bởi vì, các NH đại lý cĩ thể là thực hiện nhiệm vụ của một tổ chức B.A và cung cấp thơng tin cho chúng ta. Từ đĩ, tổ chức B.A ra quyết định được chính xác hơn.. Mặt khác, mở

rộng quan hệđại lý, mạng lưới Ngân hàng cịn cung cấp cho ta các lợi ích sau:

+ Ngân hàng đại lý sẽ cung cấp các dịch vụ và tiện ích ngân hàng trong các lĩnh vực về thanh tốn, thơng tin liên lạc

+ Ngân hàng đại lý giúp cung cấp các thơng tin về khách hàng nơi họ cĩ trụ sở

hoặc chi nhánh.

+ Mạng lưới ngân hàng đại lý rộng sẽ giúp giảm chi phí giao dịch, rút ngắn thời gian thực hiện dịch vụ thanh tốn, từđĩ thu hút được nhiều khách hàng

+ Ngân hàng đại lý cĩ những hổ trợ về kinh nghiệm và đào tạo, tập sự..

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại Việt nam trong giai đoạn hội nhập hiện nay là một việc làm cần thiết và cũng đang là mối quan tâm hàng đầu của chính bản thân các Ngân hàng. Làm thế nào

để khơng bị mất thị phần trong nước, một khi khơng cịn được bảo hộ của nhà nước. Nâng cao năng lực về vốn, về cịn người, đa dạng hố sản phẩm,…là những việc làm cấp bách mà các Ngân hàng thương mại trong nước đã đang và sẽ tiếp tục thực hiện.

Trong chương 3 của luận văn, tác giảđã tập trung giải quyết 2 vấn đế lớn, đĩ là: - Những thuận lợi và khĩ khăn khi triển khai nghiệp vụ B.A

- Đề xuất các giải pháp để triển khai nghiệp vụ B.A ở các NHTM Việt nam, chia thành 2 nhĩm giải pháp lớn:

+ Những giải pháp mang tính vĩ mơ + Những giải pháp mang tính vi mơ.

KẾT LUẬN

Cùng với tiến trình cải cách và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là tiến trình tự

do hố tài chính theo lộ trình thực hiện hiệp định thương mại Việt Mỹ và gia nhập WTO, ngành Ngân hàng Việt nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn. Áp lực cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, trong đĩ tài trợ xuất nhập khẩu là lĩnh vực cĩ mức độ cạnh tranh mạnh mẽ chủ yếu thơng qua chất lượng và chủng loại sản phẩm, thời gian triển khai và chính sách bán hàng. Chính vì vậy, phát triển đa dạng các loại hình tài trợ xuất nhập khẩu nhằm đáp ứng kịp thời và cĩ thể đĩn đầu trước nhu cầu của khách hàng là yêu cầu cấp thiết đối với các Ngân hàng thương mại Việt nam.

Trên cơ sở từ thực tiễn về hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế và hoạt

động tài trợ xuất nhập khẩu của các Ngân hàng thương mại việt nam hiện nay, luận văn đã giới thiệu được một phương thức tài trợ xuất nhập khẩu mới của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam - Banker’s acceptance và đề ra được một số giải pháp nhằm triển khai nghiệp vụ này trong các Ngân hàng thương mại Việt nam.

Tuy nhiên, để triển khai được nghiệp vụ banker’s acceptance tại các Ngân hàng thương mại Việt nam thì bên cạnh sự nổ lực của bản thân từng Ngân hàng thì địi hỏi phải cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, ngành,.. dựa trên những chiến lược tổng thể, cụ thể về phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt nam trong giai đoạn hội nhập .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tiền tệ Ngân hàng - Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM, Nhà xuất bản thống kê năm 2005.

2. Tín dụng Ngân hàng - Chủ biên: TS Hồ Diệu, Nhà Xuất Bản Thống kê Tp.HCM năm 2001

3. Báo cáo số liệu thống kê hàng năm của một số Ngân hàng thương mại Việt nam 4. Cục thống kê Tp.HCM (www.pso.hochimicity.gov.vn)

5. Ngân hàng nhà nước Việt nam (www.sbv.gov.vn)

6. Banker’s Acceptances Comptroller’s Handbook (9/1999) - US department of The Treasure (www.occ.treas.gov/bankereducation.htm)

7. Documents of Seminar “Trade finance and Special Letters of Credit (2005) - Citibank

8. Guidelines on Bankers acceptances (2004) - Jabatan Pengawalan Bank, Bank Negara Malaysia

9. The Bond Market Association (www.bondmarket.com) 10.Một số tài liệu tham khảo khác

PHỤ LỤC 1

CÂU HỎI ĐIỀU TRA VỀ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM

ĐỐI VỚI NGHIỆPVỤ BANKER’S ACCEPTANCE. Thơng tin về người được điều tra:

Họ và tên:... Tuổi ...

Nghề nghiệp...Giới tính...

Địa chỉ... ...

Điện thoại ...

Để hỗ trợ cho luận văn tốt nghiệp MA về đề tài: nghiệp vụ Banker’s Acceptance, tơi muốn điều tra một số thơng tin làm tư liệu phục vụ cho báo cáo của mình, kính mong sự giúp đỡ của quý Anh/Chị. Anh/Chị vui lịng đánh dấu 9 vào ơ trống. Câu hỏi 1: Hiện tại Anh/Chị cĩ làm việc trong ngành tài chính khơng? Cĩ Khơng Câu hỏi 2: Anh chịđã từng nghe qua về thuật ngữ “Banker’s Acceptance” (Nếu cĩ, vui lịng tiếp tục câu hỏi 3, nếu quý Anh/Chị cĩ thể khơng cần trả lời các câu hỏi tiếp theo) Cĩ Khơng Câu hỏi 3: Anh chị biết thuật ngữ “Banker’s Acceptance” qua nguồn tư liệu nào? ... ...

... ...

... ... Câu hỏi 4: Hiện nay tại Việt Nam, đã cĩ tổ chức/ngân hàng thương mại nào áp dụng nghiệp vụ này? (nếu Anh/Chị chọn kết quả “chưa” vui lịng bỏ qua câu hỏi 5) Cĩ Chưa

Câu hỏi 5: Vui lịng cho biết tên tổ chức/ngân hàng thương mại đang áp dụng nghiệp vụ này tại Việt Nam:

... ...

... ...

Câu hỏi 6: Anh/Chị cĩ thể cho biết nghiệp vụ Banker’s acceptance đang phát triển tại các thị trường nào khơng? ... ...

... ...

... ...

Câu hỏi 7: Anh/Chị cĩ thể cho biết những tiện ích mà nghiệp vụ Banker’s acceptance mang lại cho: - Nhà xuất khẩu: ... ... ... ... ... ... - Nhà nhập khẩu:... ... ... ... ... ... - Ngân hàng : ... ... ... ... ... ...

Câu hỏi 8: Theo Anh/chị thì nghiệp vụ này cĩ thể triển khai rộng khắp tại thị trường Việt Nam được khơng? ... ...

... ...

... ... Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Anh/Chị.

Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2007 Người điều tra

Một phần của tài liệu BANKER’S ACCEPTANCE – PHƯƠNG THỨC TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU MỚI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)