0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Nhận định những điểm mạnh, điểm yếu của du lịch tỉnh Khánh Hịa

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DU LỊCH TỈNH KHÁNH HOÀ (Trang 36 -36 )

2.2.3.1 Những điểm mạnh của ngành du lịch tỉnh Khánh Hịa

- Khánh Hịa cĩ nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú, đa dạng, hấp dẫn và đặc sắc. Khánh Hịa cũng là nơi giao lưu của nhiều nền văn hĩa, cĩ rất nhiều các di tích lịch sử văn hĩa, cĩ nhiều lễ hội mang đậm bản sắc dân tộc cĩ thể thu hút nhiều du khách tới tham gia, tham quan và nghiên cứu.

- Khánh Hịa cĩ sức hấp dẫn rất lớn đối với các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngồi, nhất là đầu tư vào các khu du lịch, các cơ sở lưu trú. Các chính sách khuyến khích đầu tư và cơng cuộc cải cách hành chính đã tạo sự kích thích cho các doanh nghiệp đầu tư và mở rộng kinh doanh trong lĩnh vực du lịch và các hoạt động kinh doanh hỗ trợ khác.

- Vịnh Nha Trang đã được cơng nhận là một trong những vịnh đẹp nhất thế giới, đây là điều kiện tốt để quảng bá hình ảnh du lịch Khánh Hồ , thu hút sự quan tâm của các tổ chức và các nhà đầu tư trên thế giới đầu tư vào du lịch Khánh Hồ

- Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và hệ thống các doanh nghiệp du lịch tăng trưởng tốt cả về số lượng và chất lượng; một số khách sạn, khu du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế cĩ thể đáp ứng được những địi hỏi cao của du khách.

- Khánh Hịa cĩ ưu thế rất lớn về vị trí trong khơng gian phát triển du lịch của vùng Nam Trung Bộ; Khánh Hịa là một trong những địa phương cĩ tốc độ phát triển du lịch nhanh nhất hiện nay.

- Khánh Hịa cĩ mơi trường du lịch khá an tồn, cộng đồng dân cư hiền hịa, hiếu khách; ý thức văn minh trong các tầng lớp dân cư được nâng cao; nguồn nhân lực dồi đào đáp ứng được nhu cầu về lao động cho sự phát triển du lịch của tỉnh.

2.2.3.2 Những điểm yếu của du lịch tỉnh Khánh Hịa

- Hoạt động xúc tiến và quảng bá các sản phẩm du lịch của địa phương ra thị trường thế giới đặc biệt là các nước phát triển về kinh tế du lịch vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, chưa mang tính chuyên nghiệp.

- So với nhu cầu phát triển thì nguồn nhân lực du lịch mới chỉ đáp ứng được về mặt số lượng, chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, thiếu chuyên gia quản lý giỏi và nhân viên phục vụ cĩ kỹ năng chuyên mơn cao.

- Hoạt động du lịch mới chỉ phát triển về bề rộng mà chưa đi vào chiều sâu, trên địa bàn tồn tỉnh cịn thiếu các dự án cao cấp để thu hút du khách quốc tế cĩ mức chi tiêu cao, thiếu các dịch vụ nhà hàng cao cấp, khu vui chơi giải trí, khu thể thao sân golf.

- Đời sống một bộ phận dân cư cịn thấp, ý thức bảo vệ mơi trường cũng như ý thức xây dựng thành phố du lịch trong cộng đồng dân cư chưa cao; quản lý nhà nước về du lịch vẫn để xảy ra tình trạng một số doanh nghiệp kinh doanh du lịch chưa chấp hành tốt quy định kinh doanh của ngành

- Cơng tác điều chỉnh quy hoạch và quản lý quy hoạch cịn bị động, chưa đáp ứng được nhu cầu đầu tư phát triển du lịch. Vốn đăng ký đầu tư vào các dự án du lịch tuy nhiều, nhưng tiến độ đầu tư triển khai chậm, chưa phát huy hiệu quả tiềm năng du lịch của tỉnh.

- Nạn cị mồi, bán hàng rong, ăn xin chưa được chặn đứng. Tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch cịn phức tạp. Sự phối hợp giữa các sở ngành, địa phương cịn thiếu đồng bộ, chưa hiệu quả.

- Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển của ngành tuy đã được đầu tư tương đối nhưng vẫn chưa hồn tồn đáp ứng được yêu cầu phát triển ngày càng cao của du lịch

- Một số khu du lịch, điểm du lịch cịn khai thác ở dạng tự nhiên, chưa được đầu tư tơn tạo đúng mức. Chương trình du lịch cịn đơn điệu, trùng lắp, chưa đáp ứng được nhu cầu của từng đối tượng du khách, của mỗi thị trường.

- Thiếu các khu vui chơi giải trí phục vụ khách du lịch đặc biệt là các hoạt động vui chơi giải trí vào ban đêm để kéo dài ngày lưu trú của khách.

- Các di tích lịch sử văn hĩa chưa được bảo tồn, tơn tạo đúng mức dẫn đến một số bị xuống cấp, các lễ hội văn hĩa thường được địa phương tự tổ chức chứ chưa được tỉnh quan tâm đầu tư để thu hút khách du lịch.

2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DU LỊCH KHÁNH HỒ NGÀNH DU LỊCH KHÁNH HỒ

2.3.1 Yếu tố kinh tế

Cơng cuộc đổi mới đã làm cho đời sống kinh tế nước ta khởi sắc và ngày càng năng động hơn. Kết quả đạt được từ năm 1991 đến nay cho thấy nền kinh tế Việt Nam đã cĩ nhịp độ tăng trưởng cao và ổn định, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng liên tục với nhịp độ cao, bình quân mỗi năm tăng gần 8%. Tỷ lệ lạm phát đã giảm đến mức cĩ thể chấp nhận được. Thâm hụt ngân sách được kiểm sốt tốt hơn và đã cĩ cơ sở để ổn định kinh tế ở tầm vĩ mơ. Những điều kiện thuận lợi trên đã khuyến khích các nhà đầu tư vững tin hơn vào mơi trường kinh doanh của Việt Nam. Trong những năm qua, đầu tư nước ngồi trực tiếp vào Việt Nam (FDI) ngày càng gia tăng, trong đĩ cĩ lĩnh vực du lịch.

Chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần cũng đã tạo động lực cho kinh tế tư nhân phát triển dẫn đến thu nhập của người dân khơng ngừng nâng cao thúc đẩy nhu cầu đi du lịch của người dân gia tăng. Du khách địi hỏi phải cĩ những sản phẩm đa dạng, phong phú và đặc sắc hơn, chất lượng du lịch cũng phải được cải tiến, nâng cao để thỏa mãn được nhu cầu của khách, đồng thời vấn đề an tồn trong du lịch cũng phải được quan tâm đúng mức. Đây vừa là thuận lợi vừa là thách thức

cho ngành du lịch Khánh Hịa trong việc đầu tư phát triển và nâng cao chất lượng của sản phẩm du lịch.

2.3.2 Yếu tố chính trị và luật pháp

Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế cả nước, các cơ chế và chính sách phát triển du lịch đã được hình thành tạo mơi trường cho du lịch phát triển. Các chủ trương, chính sách này đã được thể chế hố bằng các văn bản quy phạm pháp luật. Luật Du lịch, văn bản pháp lý cao nhất, đã được Quốc hội thơng qua và cĩ hiệu lực từ ngày 01-01-2006. Pháp lệnh xuất nhập cảnh, và các văn bản liên quan đã được sửa đổi bổ sung, thủ tục hải quan liên tục được cải tiến, áp dụng miễn thị thực đơn phương hoặc song phương cho cơng dân Nhật Bản, Hàn Quốc, 4 nước Bắc Âu và các nước ASEAN. Kết quả hoạt động hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế đa phương và song phương trong du lịch đã gĩp phần thực hiện đường lối đối ngoại, đa dạng hố, đa phương hố của Nhà nước ta. Hoạt động du lịch thời gian qua rất sơi động, nhưng cơ bản vẫn giữ được an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội. Trong khi tình hình chính trị thế giới và khu vực vẫn cĩ một số vấn đề phức tạp thì Việt Nam luơn được quốc tế đánh giá là một điểm đến an tồn và thân thiện, đây là một lợi thế cạnh tranh của ngành du lịch Việt nam nĩi chung và ngành du lịch Khánh Hồ nĩi riêng.

2.3.3 Yếu tố văn hố xã hội

Chương trình hành động quốc gia về du lịch được triển khai hiệu quả đã tạo tiền đề chuyển biến về chất trên diện rộng cho ngành du lịch. Sự phối kết hợp liên ngành, liên vùng chặt chẽ đã tạo ra sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của các tầng lớp xã hội về du lịch. Kết quả cụ thể của chương trình là đã phát triển cơng tác xã hội hố du lịch, giải phĩng được các nguồn lực trong nước, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch. Cùng với sự phát triển của đất nước,

đời sống của nhân dân đã ngày càng được nâng cao, nhu cầu du lịch nội địa tăng nhanh.

2.3.4 Yếu tố cơng nghệ và kỹ thuật

Trong thời gian qua, thế giới cĩ những biến đổi sâu sắc với những bước nhảy vọt chưa từng thấy về khoa học và cơng nghệ. Kinh tế tri thức đang cĩ vai trị ngày càng nổi bật trong phát triển lực lượng sản xuất, sự phát triển của cơng nghệ thơng tin và giao dịch điện tử đã đưa thế giới xích lại gần nhau hơn, đặc biệt là những ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong lĩnh vực du lịch. Tồn cầu hố là một xu thế khách quan, ngày càng cĩ nhiều nước tham gia. Trong bối cảnh đĩ, nhu cầu du lịch tăng mạnh, du lịch thế giới phát triển nhanh với xu thế chuyển dần sang khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương. Đây thực sự là một cơ hội tốt cho du lịch Việt Nam nĩi chung và du lịch Khánh Hồ nĩi riêng tăng trưởng và phát triển.

2.3.5 Mơi trường tự nhiên

Khánh Hịa là một tỉnh Nam Trung Bộ với 385km bờ biển cĩ rất nhiều bãi tắm đẹp, cát trắng, nước biển trong xanh, cĩ nhiều hịn đảo gần bờ, cĩ những rặng san hơ với nhiều loại san hơ đẹp, hấp dẫn. Khánh Hịa cĩ những dãy núi cao chạy dài ra biển Đơng tạo thành các kỳ quan thiên nhiên với các đầm, vịnh kín giĩ, Khánh Hịa cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa chia làm hai mùa mưa nắng rõ rệt, trong năm cĩ 9-10 tháng chan hịa ánh nắng làm cho cảnh quan thiên nhiên đã rất đẹp lại thêm phần hấp dẫn. Với điều kiện thiên nhiên ưu đãi như vậy, Khánh Hịa cĩ thể phát triển các loại hình du lịch đa dạng phong phú. Tuy nhiên, khi du lịch phát triển lượng du khách tăng nhanh đã kéo theo các hậu quả là mơi trường sinh thái bị xuống cấp, vệ sinh mơi trường bị ơ nhiễm làm ảnh hưởng đến hoạt động du lịch của tỉnh. Vấn đề này địi hỏi các nhà quản lý phải cĩ biện pháp để khắc phục tình trạng ơ nhiễm, xuống cấp của mơi trường.

2.3.6 Các đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh quốc tế : so với các nước trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam chỉ mới ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển ngành du lịch. Tuy đạt được một số kết quả cơ bản, nhưng ngành du lịch Việt Nam nĩi chung và ngành du lịch Khánh Hồ nĩi riêng vẫn cịn những hạn chế trong cạnh tranh du lịch với các nước trong khu vực và thế giới. Chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, loại hình du lịch chưa phong phú, độc đáo, chưa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam; giá cả đắt hơn so với một số nước trong khu vực, nhất là cước phí vận chuyển hàng khơng. Sự đa dạng của sản phẩm du lịch, cách thức tổ chức sản phẩm du lịch trọn gĩi cịn hạn chế, chưa cĩ tính chuyên nghiệp. Tính đặc thù của sản phẩm ở từng doanh nghiệp chưa rõ nét, lợi thế của mỗi địa phương chưa được khai thác và phát huy triệt để, sản phẩm du lịch Việt Nam vì thế chưa thật đa dạng cả bề rộng lẫn chiều sâu. Các loại hình du lịch mới tuy đã được chú ý nghiên cứu phát triển, song cịn hạn chế; cơ chế chính sách cịn thiếu thơng thống, cịn nhiều khĩ khăn vướng mắc về thủ tục. Nhiều khu du lịch, điểm du lịch khai thác ở dạng tự nhiên, chưa được đầu tư tơn tạo đúng mức. Chương trình du lịch cịn đơn điệu, trùng lắp, chưa đáp ứng được nhu cầu của từng đối tượng du khách, của mỗi thị trường. Việc bảo tồn, nâng cấp các di tích lịch sử, văn hố, nghệ thuật phục vụ cho hoạt động du lịch cịn nhiều bất cập. Cơng tác tuyên truyền, quảng bá du lịch ra bên ngồi tuy đã cĩ bước phát triển nhất định nhưng chưa chuyên nghiệp, chưa đáp ứng được nhu cầu thơng tin của du khách và các nhà đầu tư.

Những hạn chế nêu trên đã đưa đến một thực tế là, trên cả tầm quốc gia và địa phương, sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam nĩi chung, Khánh Hồ nĩi riêng hiện nay cịn yếu, chúng ta chưa phải là đối thủ cạnh tranh du lịch của các nước cĩ nền kinh tế du lịch phát triển trong khu vực như Thailand, Malaysia, Singapore.

Đối thủ cạnh tranh trong nước : hoạt động du lịch mang tính chất liên ngành, liên vùng nên trong nhiều trường hợp, sự phát triển mang tính đặc thù của từng địa phương sẽ tạo ra khả năng hỗ trợ cho nhau để hình thành các tuyến du lịch phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, do sự phát triển tương tự vì cùng dựa trên những tài nguyên du lịch giống nhau và trình độ quản lý tương đương nhau nên giữa các địa phương khơng tránh khỏi sự cạnh tranh trong việc thu hút khách, thu hút vốn đầu tư. Khánh Hịa là tỉnh ven biển Nam Trung Bộ cĩ sản phẩm du lịch khá tương đồng với số tỉnh trong khu vực như Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu và nhất là Bình Thuận là tỉnh cĩ sản phẩm du lịch gần giống như Khánh Hịa. Nhưng Khánh Hịa với lịch sử phát triển du lịch từ lâu đã tạo nên những sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng và cĩ chất lượng dịch vụ cao hơn, đặc biệt cĩ một số sản phẩm du lịch mà Bình Thuận và các tỉnh trong khu vực chưa cĩ như: loại hình du lịch tham quan các đảo, loại hình du lịch tham quan và khám phá các rặng san hơ kỳ thú trong khu bảo tồn biển, loại hình du lịch sinh thái trên các đảo nằm trong vịnh Nha Trang. Ngồi ra, trong quá trình phát triển du lịch, Khánh Hịa đã tạo nên một hệ thống cơ sở lưu trú khá hiện đại cơ bản đáp ứng được yêu cầu của các đối tượng khách du lịch; Khánh Hịa cịn cĩ một số cơng ty lữ hành, kinh doanh du lịch chuyên nghiệp với đội ngũ cán bộ, nhân viên cĩ trình độ, cĩ kinh nghiệm. Với tất cả những ưu thế này Khánh Hịa cĩ vị thế cạnh tranh khá cao so với các tỉnh trong khu vực.

Số liệu thống kê cho thấy, trong giai đoạn từ 1995-2000, lượng khách quốc tế đến Khánh Hồ chiếm trung bình khoảng 6% so với lượng du khách quốc tế đến Việt Nam, con số này tương đối cao so với tỷ lệ 1,3% của Bình Thuận, nhưng là rất thấp so với tỷ lệ 13,6% của Bà Rịa-Vũng Tàu, một địa phương cĩ sức hấp dẫn du lịch tương đương với Khánh Hồ. Tuy nhiên, nhờ những nỗ lực cố gắng trong cơng tác quản lý và hoạt động kinh doanh mà giai đoạn 2001-2005 tỷ lệ du khách quốc

tế đến Khánh Hồ đã tăng lên 7%, so với tỷ lệ trong giai đoạn này ở Bà Rịa-Vũng Tàu là 6,5% và ở Bình Thuận là 3,7%.

Bảng 5 : Số lượng Khách quốc tế đến Việt Nam, Khánh Hịa, Bình Thuận và Bà

Rịa-Vũng Tàu. ĐVT : người

Đến Khánh Hồ Đến Bình Thuận Đến BR-Vũng Tàu Năm Đến Việt

Nam

Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1.607.155 1.715.637 1.520.128 1.781.154 2.140.100 2.330.000 2.627.988 2.428.735 2.927.876 3.467.757 88.000 102.169 101.417 100.987 118.369 141.650 194.993 183.471 210.150 249.055 5,5% 6% 6,7% 5,7% 5,5% 6,1% 7,4% 7,6% 7,2% 7,2% 7.900 13.848 16.532 26.500 53.000 69.775 90.000 100.000 102.000 150.000 0,5% 0,8% 1,1% 1,5% 2,5% 3,0% 3,4% 4,1% 3,5% 4,3% 315.000 320.000 187.000 190.000 141.000 146.800 162.000 172.000 199.400 210.000 19,6% 18,7% 12,3% 10,7% 6,6% 6,3% 6,2% 7,1% 6,8% 6,1% Nguồn: Tổng cục Du lịch, Sở Du lịch -Thương mại Khánh Hồ, Bình Thuận, Bà Rịa-VũngTàu.

Tuy nhiên, Bình Thuận và Bà Rịa - Vũng Tàu cĩ vị trí địa lý thuận lợi hơn Khánh Hịa là gần Thành phố Hồ Chí Minh nơi cĩ lượng khách đi du lịch nội địa

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DU LỊCH TỈNH KHÁNH HOÀ (Trang 36 -36 )

×