Một số lớp quan trọng trong thư viện JADE

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:KIỂM CHỨNG ĐẶT TẢ UML CHO TÁC TỬ PHẦN MỀM docx (Trang 41 - 43)

- Gói jade.core: Cài đặt các thành phần cơ bản của hệ thống. Nó chứa lớp

Agent, các agent được tạo ra bắt buộc phải kế thừa từ lớp này. Ngoài ra nó còn chứa gói jade.core.behavior: cung cấp các hàm cài đặt nhiệm vụ cho

agent.

o Lớp jade.core.Agent: cung cấp các phương thức đăng ký với

platform, các phương thức xác định trạng thái của agent, quản lý trạng thái và các phương thức hoạt động của agent.

Cách tạo agent:

public class MyAgent extends Agent {

// some attributes

public void setup() {

// registry with AMS.. // other activities

addBehaviour(myBehaviour) }

// other methods }

o Gói jade.core.behavior: Chứa các lớp cho phép tạo ra các hoạt động của agent từ đơn giản đến phức tạp. Ta có thể tạo ra các hành động cho agent bằng việc kế thừa từ các lớp này.

Cách tạo behavior:

public class MyBehaviour extends Behaviour

{

// some attributes

public MyBehaviour(Agent agent){super(agent)}

public void action()

{

// agent action }

// other methods }

- Gói jade.lang.acl: cung cấp các phương thức xử lý giao tiếp giữa các

agent theo chuẩn FIFA.

- Gói jade.domain: mô tả các thực thể quản lý agent theo chuẩn FIFA. Nó cung cấp một số dịch vụnhư:life-cycle, yellow-page, white-page.

Ngoài ra còn một sốgói khác như: jade.wrapper, jade.content, jade.tools…

34

Hình 3.11: Hoạt động của agent

3.6 Kết lun

Các kiến thức về UML, XML, XMI, AUML mà tôi trình bày trong chương này

không phải quá mới mẻ và cũng không thật sự đầy đủ. Nhưng đó là những nền tảng kiến thức cơ bản tôi sử dụng trong khóa luận để xây dựng công cụ tự động sinh mô-

đun aspect kiểm chứng. Để giải quyết bài toán “kiểm chứng đặc tả UML cho tác tử

phần mềm”, tôi chia bài toán ra làm hai bước nhỏ: Bước thứ nhất là xây dựng FSM từ

tài liệu XMI mô tả các biểu đồUML. Bước thứ hai là xây dựng bộ sinh aspect tựđộng từFSM. Hai bước này sẽđược trình bày cụ thểở các chương sau.

35

Chương 4. Xây dựng máy trng thái t biểu đồ UML

Trong chương 2 và 3 tôi đã trình bày các kiến thức nền tảng cơ bản để xây dựng công cụ Protocol Verification Generator(PVG). Trong chương này, tôi sẽ trình bày

bước thứ nhất trong phương pháp xây dựng công cụ tựđộng sinh mô-đun aspect, đó là

phân tích tài liệu XMI được xuất ra từ một biểu đồ UML, từ đó xây dựng máy trạng thái.

Như vậy, trong bước này ta có:

- Input: Một tài liệu XMI mô tả biểu đồ trạng thái hoặc biểu đồ trình tự

UML.

- Output: Máy trạng thái nếu xây dựng được, nếu không sẽ báo lỗi.

Để xây dựng được máy trạng thái, trước tiên tôi sẽ xây dựng các cấu trúc dữ liệu

để đặc tả các thành phần của biểu đồ UML bằng các đối tượng trong Java, cấu trúc dữ

liệu của máy trạng thái mà tôi sử dụng. Tiếp theo, tôi sẽ trình bày cách thức tạo ra máy trạng thái từ tài liệu XMI và các cấu trúc dữ liệu đã xây dựng trước đó.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:KIỂM CHỨNG ĐẶT TẢ UML CHO TÁC TỬ PHẦN MỀM docx (Trang 41 - 43)