Về tình hình huy động vốn:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân (Trang 32 - 35)

tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân

2.3.1. Về tình hình huy động vốn:

Huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng nhất của Ngân hàng thơng mại, nó là công việc đầu tiên, tạo cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân là Ngân hàng mới có lịch sử rất ngắn, vì vậy tạo khó khăn lớn cho Ngân hàng trong việc cạnh tranh và mở rộng hoạt động của mình nhất là hoạt động huy động vốn. Tuy vậy trong 3 năm từ năm 2001 đến năm 2003 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đã khắc phục khó khăn, tăng cờng quảng bá giới thiệu về Ngân hàng mình, vì vậy Ngân hàng đã đạt đợc những kết quả rất tốt trong việc huy động vốn.

Bảng 1: đơn vị: triệu đồng chỉ tiêu 2001 2002 2003 Nguồn vốn 187181 259086 325670 Tiền gửi 157377 128143 225395 - tiền gửi từ 12 tháng trở lên 28000 64000 140089 Nguồn vốn khác 29804 130943 100275

Qua bảng số liệu ta thấy: tổng nguồn vốn năm 2002 là 259086 triệu tăng 71905 triệu tơng ứng với 38% so với năm 2001. trong đó tiền gửi giảm 29234 triệu tơng ứng 18,57% và nguồn vốn huy động từ giấy tờ có giá tăng 102943 triệu tơng ứng 367,65%

Sau khi Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân chuyển từ Ngân hàng cấp 4 sang Ngân hàng cấp 2 thì Ngân hàng không chỉ thực hiện hoạt động huy động vốn nh trớc đây mà còn thực hiện cả các hoạt động cho vay đối với mọi thành phần kinh tế. Điều này làm cho tính cạnh tranh giữa Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân với các Ngân hàng khác trở nên quyết liệt. Đồng thời đến năm 2002 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đã cắt giảm việc hỗ trợ về vốn cho Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân, vì vậy tài khoản tiền gửi của Ngân hàng năm 2002 đã giảm 18,57%( tài khoản tiền gửi của các tổ chức tín dụng giảm từ 98 tỷ xuống còn 30 tỷ). Để khắc phục tình trạng thiếu vốn Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân đã đẩy mạnh tăng cờng phát hành giấy tờ có gía. Vì vậy tổng nguồn vốn huy động đợc năm 2002 vẫn tăng lên 38% so với năm 2001.

Năm 2003 nguồn vốn của Ngân hàng là 325670 triệu tăng 66584 triệu tơng ứng 26% so với năm 2002.

Nhìn về số tuyệt đối ta thấy rằng năm 2003 nguồn vốn tăng ít hơn năm 2002, đó là do năm 2003 Ngân hàng đã cắt giảm việc phát hành các giấy tờ có giá vì vậy nguồn vốn huy động qua hình thức này năm 2003 đã giảm 23,42% so với năm 2002. Điều này chứng tỏ năm 2003 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân đã khắc phục đợc tình trạng thiếu vốn của năm 2002 bằng cách tăng nguồn vốn huy động trong dân c: nguồn vốn huy động trong dân c năm 2003 tăng 60% so với năm 2002. nh vậy Ngân hàng đã có đợc sự chủ động trong quản lý cũng nh điều hành vốn của mình.

Nguồn vốn trung và dài hạn huy động đợc của Ngân hàng còn rất hạn chế, tuy nhiên đã có sự tăng trởng đáng kể trong các năm: năm 2002 tăng 128,57 và năm 2003 tăng 118,89%. 2.3.2. Tình hình sử dụng vốn: Bảng 2: D nợ Đơn vị triệu đồng Chỉ tiêu 31.12.2001 31.12.2002 31.12.2003 D nợ DNNN 17597 27174 23312 D nợ DNNQD 8265 31803 88141 Hộ gia đình cá thể 2417 7063 18019 D nợ khác 12131 21609 4550 Tổng cộng 40410 86649 134022

(báo cáo tổng kết năm 2001-2002-2003)

Qua bảng số liệu ta có thể thấy rằng tổng d nợ của Ngân hàng tăng rất nhanh trong 3 năm 2001-2003: năm 2002 tăng 114,4% so với năm 2001, năm 2003 tăng 53% so với năm 2002. Điều này chứng tỏ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân đã và đang tạo đợc chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh.

Năm 2001,2002 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân đã khắc phục đợc những khó khăn khủng hoảng tài chính tại khu vực đồng thời tiếp tục phát triển mạnh mẽ hoạt động tín dụng. Trong năm 2002 và 2003 d nợ cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng d nợ, đồng thời d nợ cho vay doanh nghiệp nhà nớc giảm dần. Đó là do cho vay doanh nghiệp nhà nớc không bảo đảm đợc tiền vay, chênh lệch lãi suất trong hoạt động kinh doanh không cao. Ngợc lại, đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong những năm này phát triển mạnh mẽ, là khu vực làm ăn có hiệu quả. chính vì vậy Ngân hàng đã tập trung khai thác khu vực này để tăng hiệu quả hoạt động.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w