Thực hiện tốt cơ chế bảo đảm tín dụng và trích lập dự phòng rủi ro

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên (Trang 55 - 56)

D nợ cho vay trung dài hạn 84.423 89.100 93

3.3.6 Thực hiện tốt cơ chế bảo đảm tín dụng và trích lập dự phòng rủi ro

chi phí kiểm tra do đó làm cho lãi suất đầu ra có xu hớng tăng lên. vì thế nếu lãi suất cho vay ra đợc giảm thì sẽ khuyến khích các DNVVN mạnh dạn vay vốn đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh.

3.3.5 Đa dạng hoá phơng thức cho vay

Ngoài các hình thức cho vay truyền thống đối với DNVVN là cho vay từng lần thì Chi nhánh cần nghiên cứu thử nghiệm một số hình thức cho vay mới để đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp một cách thuận lợi nhất nh:

Cho vay theo hạn mức: Chi nhánh cho doanh nghiệp vay số tiền theo hạn mức đã thoả thuận với doanh nghiệp theo quý hoặc theo năm. Doanh nghiệp khi phát sinh nhu cầu vay không phải làm lại hồ sơ tín dụng

Cho vay bảo lãnh: Chi nhánh cho doanh nghiệp vay với điều kiện có sự bảo lãnh của ngời thứ ba, việc bảo lãnh phải đợc ký kết bằng văn bản. Hiện nay tại Chi nhánh hầu nh cha có DNVVN đợc vay theo hình thức này một phần vì không có tổ chức nào đứng ra bảo lãnh một phần vì Chi nhánh còn e ngại không muốn cho vay theo hình thức trên. Tuy nhiên đây lại là hình thức cấp tín dụng có độ rủi ro thấp phù hợp với nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên Chi nhánh có thể áp dụng.

3.3.6 Thực hiện tốt cơ chế bảo đảm tín dụng và trích lập dự phòngrủi ro rủi ro

Hiện nay Chi nhánh thờng áp dụng các biện pháp bảo đảm bằng tài sản thế chấp nhng các DNVVN lại hầu nh chỉ có tài sản với giá trị thấp vì vậy không đủ điều kiện để vay vốn lớn. Để giải quyết vấn đề này Chi nhánh nên kết hợp nhiều hình thức bảo đảm khác nhau để đáp ứng đợc nhiều nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp. Có thể phân định một số dạng:

Khi định giá tài sản đảm bảo cần quan tâm tham khảo thêm giá thị tr- ờng và dự đoán tình hình biến động của nó theo thời hạn của các khoản vay để đa ra giá trị hợp lý nhất. Định giá tài sản thế chấp là đất đai cần phải xem xét qui hoạch của Tỉnh tránh để xảy ra tình trạng khu đất thế chấp nằm trong diện giải toả. Còn tải sản thế chấp là động sản đợc quản lý tại doanh nghiệp thì phải tăng cờng công tác kiểm tra giám sát. Định kỳ tổ chức đánh giá lại tài sản đảm bảo để bổ xung điều chỉnh hợp đồng tín dụng cho phù hợp, tránh rủi ro biến động giá của thị trờng.

Nếu xảy ra rủi ro tín dụng Chi nhánh phải đôn đốc khách hàng trả nợ tận dụng mọi nguồn thu của khách hàng và giải quyết tài sản đảm bảo để thu hồi vốn. Hàng năm Chi nhánh phải trích lập quỹ dự phòng rủi ro với tỉ lệ hợp lý để các khoản nợ tồn đọng không là gánh nặng cho Chi nhánh

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Nguyên (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w