Tăng trưởng tín dụng và chất lượng tín dụng

Một phần của tài liệu kinh tế tư nhân và vấn đề tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân (Trang 25 - 112)

Thứ nhất tăng trưởng tín dụng

Là việc NHTM sử dụng mọi biện pháp, chính sách và nghiệp vụ của mình nhằm gia tăng nguồn vốn huy động được vào hoạt động cho vay, chiết khấu các đối tượng là cá nhân, các tổ chức kinh tế… cĩ nhu cầu vốn tín dụng nhằm từng bước nâng cao lợi nhuận, thị phần và ảnh hưởng của mình trên thị trường.

Tăng trưởng tín dụng được hiểu là sự gia tăng đơn thuần về mặt khối lượng trong một thời kỳ nhất định. Mức tăng trưởng tín dụng cĩ thể được thể hiện bằng nhịp độ gia tăng tổng dư nợ tín dụng năm sau so với năm trước. Tốc độ tăng dư nợ tín dụng chứng tỏ ngân hàng đã giải quyết vốn cho nền kinh tế phù hợp với xu hướng tăng trưởng kinh tế.

Khơng phải mọi sự tăng trưởng tín dụng đều luơn được coi là tốt vì đến quá một giới hạn nào đĩ, sự tăng trưởng mạnh trong kỳ xem xét sẽ cĩ nguy cơ gây ra rủi ro lớn và tỷ lệ nợ quá hạn cao ở thời kỳ sau. Tăng trưởng tín dụng cĩ mối quan hệ mật thiết với tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ tăng trưởng đầu tư, tốc độ tăng tiết kiệm. Khi tốc độ tăng trưởng tín dụng tách rời các mối quan hệ của nĩ thì nĩ sẽ mất đi tính bền vững và trở thành nhân tố

gây bất ổn cho sự phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Vì vậy, tăng trưởng tín dụng phải gắn liền với nhu cầu về vốn tín dụng của nền kinh tế, nếu khơng sẽ dẫn đến lạm phát, gây bất ổn vĩ mơ cho nền kinh tế. Tăng trưởng tín dụng phải phù hợp với chiến lược đã hoạch định và nguồn vốn của ngân hàng và tăng trưởng tín dụng phải dựa trên cơ sở chất lượng tín dụng nếu khơng rủi ro trong hoạt động kinh doanh nĩi chung và rủi ro tín dụng nĩi riêng sẽ xảy ra và gây nhiều hậu quả khĩ lường.

Việc mở rộng tín dụng mang đến cho các NHTM sự gia tăng về lợi nhuận, gia tăng thị phần tín dụng và sức cạnh tranh của ngân hàng đối với các ngân hàng khác. Nâng cao uy tín, vị thế, thương hiệu và ảnh hưởng của ngân hàng trên thị trường. Cịn đối với nền kinh tế, việc mở rộng tín dụng dẫn đến chi phí về vốn sẽ giảm, từ đĩ thúc đẩy sản xuất, gĩp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân.

Thứ hai chất lượng tín dụng

Hiểu một cách đơn giản là hiệu quả của việc cho vay, đầu tư, bảo lãnh mang lại, là khả năng thu hồi vốn đầu tư cả vốn gốc và lãi theo dự kiến. Hiệu quả và khả năng thu hồi nợ càng lớn thì chất lượng tín dụng càng cao và ngược lại. Điều đĩ đồng nghĩa với việc muốn nâng cao chất lượng tín dụng thì phải giảm thiểu rủi ro tín dụng.

Rủi ro tín dụng là rủi ro của ngân hàng trong quá trình cho vay và nĩ phụ thuộc vào khả năng trả nợ của khách hàng. Nĩ biểu hiện dưới dạng khách hàng vay vốn khơng trả được nợ hay trả nợ khơng đúng hạn qui định.

Chất lượng tín dụng là một phạm trù rộng, bao hàm nhiều nội dung trong đĩ cĩ nội dung quan trọng thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ. Nếu tỷ lệ này ngày càng cao cĩ nghĩa chất lượng tín dụng thay đổi theo chiều

hướng khơng tốt và ngược lại. Theo thơng lệ quốc tế, nếu tỷ lệ nợ quá hạn dưới 5% tổng dư nợ hàng năm, trong đĩ tỷ lệ nợ khĩ địi trong tổng số nợ quá hạn thấp thì được coi là tín dụng cĩ chất lượng tốt, trên mức này là cĩ vấn đề. Vì vậy ngân hàng cần phải giám sát khách hàng để nắm bắt được việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, gia tăng lợi nhuận và tình hình ổn định tài chính của doanh nghiệp.

Tĩm lại, trong quá trình cơng nghiệp hố hiện đại hố ở nước ta hiện nay, việc phát triển khu vực kinh tế ngồi quốc doanh là rất cần thiết nhằm huy động mọi nguồn lực trong dân để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển đất nước. Với vai trị quan trọng như vậy, phát triển khu vực kinh tế ngồi quốc doanh là chủ trương của Nhà nước và vấn đề giải quyết nhu cầu cấp bách nhất của khu vực này là nhu cầu vốn luơn được đặt lên hàng đầu trong các chính sách của Nhà nước, của bản thân các doanh nghiệp. Sự cần thiết phải mở rộng nguồn vốn tín dụng ngân hàng đối với khu vực này chính là đáp án để giải quyết vấn đề thiết yếu nhất của doanh nghiệp là vấn đề vốn và cũng là lý do nghiên cứu của đề tài để từ đĩ khẳng định thêm vị trí của khu vực này trong sự phát triển kinh tế. Trong tổng số các đơn vị kinh doanh thuộc khu vực kinh tế ngồi quốc doanh thì loại hình doanh nghiệp (cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần, DNTN) chiếm tỷ trọng lớn và cĩ vai trị quan trọng, do đĩ nhằm đạt mục đich nghiên cứu của đề tài đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh, tơi sử dụng khái niệm khu vực kinh tế ngồi quốc doanh và đại biểu là doanh nghiệp ngồi quốc doanh.

Chương II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ TÌNH HÌNH TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG

NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM II.1 Thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân

II.1.1 Những kết quả đạt được trong thời gian qua

II.1.1.1 Đĩng gĩp vào tăng trưởng GDP và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố

Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở miền Đơng Nam Bộ giàu cĩ và nhiều tiềm năng, trước giải phĩng (30/4/1975) được ví là “Hịn Ngọc Viễn Đơng”. Diện tích tự nhiên là 2.095 km2, dân số năm 2000 là 5.226.100 người với khoảng 65% dân số sống ở nội thành, 35% sống ở ngoại thành. Dân số tăng khá nhanh và tăng qua các năm, đến năm 2004 đã là 6.117.000 người. Thành phố tiếp nhận một lượng khá lớn người nhập cư từ các vùng khác đến bổ sung vào nguồn lao động dồi dào.

Bảng 2 : TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) CỦA TP HCM SO VỚI CẢ NƯỚC

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm 2000 2001 2002 2003 2004

GDP cả nước 441.646 481.295 535.762 605.586 722.150

GDP Tp.HCM 75.862 84.852 96.403 113.326 136.488

Cơ cấu (%) 17,1 17,6 17,9 18,7 18,9

Nguồn: Niên giám Thống kê 2004

Theo Bảng 2 ta thấy, hiện trạng kinh tế- xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đã cĩ nhiều chuyển biến và ngày càng cĩ nhiều đĩng gĩp tích cực vào sự phát triển chung của đất nước. GDP của Tp. Hồ Chí Minh đĩng gĩp vào GDP của cả nước tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng khá cao. Tốc độ phát

triển GDP của thành phố mỗi năm trong giai đoạn từ 2000 đến 2004 là 15,8%.

Bảng 3 : GDP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm 2000 2001 2002 2003 2004

GDP Tp.HCM 75.862 84.852 96.403 113.326 136.488

100% 100% 100% 100% 100%

Trong đĩ:Kinh tế nhà nươc 32.621 35.892 40.137 45.539 57.849 43% 42,2% 41,6% 40,1% 42,3%

Kinh tế tư nhân 28.524 31.480 35.967 41.865 53.120

37,6% 37,1% 37,3% 36,9% 38,9% Kinh tế cĩ vốn nước ngồi 14.717 17.480 20.299 23.940 25.519 19,4% 20,7% 21,1% 23% 18,8%

Nguồn: Niên giám Thống kê 2004

Biểu số 1: TĂNG TRƯỞNG GDP Ở TP. HCM

31480 35967 41865 53120 28524 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Tỷ đồng

Theo Bảng 3 và Biểu số 1 ta thấy, trong tổng sản phẩm nội địa của Tp. Hồ Chí Minh đạt được trong thời gian qua cĩ sự đĩng gĩp đáng kể của khu vực kinh tế ngồi quốc doanh. GDP của khu vực kinh tế ngồi quốc doanh tăng mạnh qua các năm và chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng GDP của thành phố. Tốc độ tăng trưởng mỗi năm của khu vực kinh tế ngồi quốc doanh trong giai đoạn từ 2000 đến 2004 làê16,8% cao hơn tốc độ tăng trưởng của khu vực quốc doanh (15,3%) và khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồiø (14,6%).

Về giá trị sản xuất cơng nghiệp, khu vực kinh tế ngồi quốc doanh đĩng gĩp vào giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn tương đối cao và tăng nhanh qua các năm (Bảng 4). Tốc độ phát triển giá trị sản xuất cơng nghiệp tương đối cao, trung bình mỗi năm tăng là 28,4%, cao hơn cả khu vực kinh tế nhà nước (15,06%) và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (22,5%).

Bảng 4 : GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm 2000 2001 2002 2003 2004

Tổng số 94.272 114.887 137.324 168.481 203.633

Kinh tế nhà nươc 39.822 46.742 53.439 61.354 69.806 Kinh tế tư nhân 23.796 30.503 36.620 49.871 64.604 K.tế cĩ vốn nước ngồi 30.654 37.642 47.265 57.256 69.223

Nguồn: Niên giám thống kê 2004

Qua đĩ cho thấy khu vực kinh tế ngồi quốc doanh cĩ mức đĩng gĩp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế chung của thành phố và cả nước. Trong điều kiện đang ở giai đoạn mới được tái lập và phát triển cịn khĩ khăn về nhiều mặt mà mức tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân đã đạt được như

vậy là khá nhanh và bền vững, gĩp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

II.1.1.2 Huy động mọi nguồn vốn đầu tư phát triển

Để đĩng gĩp tích cực vào GDP của thành phố, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng chỉ gia tăng về mặt giá trị đĩng gĩp của doanh nghiệp hiện cĩ mà cịn cĩ sự đĩng gĩp đáng kể của đội ngũ các DNNQD được thành lập hàng năm.

Theo Bảng 5, Biểu số 2, 3, 4 dưới đây ta thấy, số doanh nghiệp ngồi quốc doanh cĩ đến 31/12 mỗi năm chiếm phần lớn trong tổng số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố (91%) và tăng mạnh qua các năm là do Luật doanh nghiệp bắt đầu cĩ hiệu lực, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thành lập và hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đĩ, loại hình cơng ty TNHH chiếm đến 65% tổng số doanh nghiệp ngồi quốc doanh

Bảng 5: SỐ DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CĨ ĐẾN 31/12

Đơn vị tính: số doanh nghiệp

Năm 2000 2001 2002 2003

Tổng số doanh nghiệp 8.616 11.572 14.508 17.377

Doanh nghiệp nhà nước 690 718 767 696

DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi 541 703 805 826

Doanh nghiệp ngồi quốc doanh: 7.385 10.151 12.936 15.855

Trong đĩ: DN tập thể 232 265 284 296

DN tư nhân 2.900 3.489 4.073 4.554 Cơng ty TNHH 4.139 6.101 8.110 10.396

Cơng ty cổ phần 114 296 469 609

Biểu số 2: CƠ CẤU DOANH NGHIỆP CĨ ĐẾN 31/12/2003 LD&ĐT NN 5% DNNQD 91% DNNN 4%

Biểu số 3: CƠ CẤU DNNQD CĨ ĐẾN 31/12/2003 Cty TNHH 65% DNTN 29% Cty cổ phần 4% DN tập thể 2%

Biểu số 4: TĂNG TRƯỞNG DOANH NGHIỆP Ở TP.HCM

7385 10151 12936 15855 0 5000 10000 15000 20000

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Doanh nghiệp

DNNN DNNQD LD&ĐTNN

Từ khi cĩ Luật Doanh nghiệp ra đời, các nhà đầu tư thuộc DNNQD đã yên tâm bỏ vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh, điều này thể hiện ở số doanh nghiệp tăng lên mỗi năm và nguồn vốn của doanh nghiệp thống kê được đến 31/12 tăng lên mỗi năm.

Theo Bảng 6,7 và Biểu số 5 dưới đây ta thấy, mặc dù tỷ trọng vốn trong tổng nguồn vốn của khu vực ngồi quốc doanh nhỏ hơn khu vực quốc doanh và khu vực cĩ vốn nước ngồi nhưng tốc độ tăng nguồn vốn trung bình

mỗi năm đạt được rất cao 34,5%, cao hơn tốc độ tăng trung bình của khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi (15,5%) và khu vực doanh nghiệp nhà nước (17,1%), trong đĩ, loại hình cơng ty TNHH số vốn cao nhất. Điều này chứng tỏ khu vực doanh nghiệp ngồi quốc doanh đang cĩ sức tăng trưởng về vốn rất lớn.

Bảng 6: NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP CĨ ĐẾN 31/12

Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2000 2001 2002 2003 Tổng số 196.834 232.960 297.926 348.538 Khu vực DNNN 78.125 94.033 125.469 125.568 Khu vực DNNQD 44.875 50.736 71.592 109.236 Trong đĩ : DN tập thể 1.664 1.767 1.215 1.393 DN tư nhân 3.006 4.143 5.633 17.274 Cơng ty TNHH 24.468 33.548 50.183 66.685 Cơng ty cổ phần 15.736 11.277 14.559 23.882 KV cĩ vốn nước ngồi 73.833 88.190 100.864 113.734

Nguồn: Niên giám Thống kê 2004

Bảng 7: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP CĨ ĐẾN 31/12

Đơn vị tính: %

Năm 2000 2001 2002 2003

Khu vực DNNN 39,6 40,3 42,1 36,1

Khu vực DNNQD 22,8 21,8 24,0 31,3

KV cĩ vốn nước ngồi 37,6 37,9 33,9 32,6

Biểu số 5: TĂNG TRƯỞNG NGUỒN VỐN DOANH NGHIỆP 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Triệu đồng

DNNN DNNQD LD&ĐTNN

II.1.1.3 Đĩng gĩp to lớn cho ngân sách

Theo Bảng 8, ta thấy các DNNQD mặc dù đĩng gĩp vào ngân sách cịn rất hạn chếâ vì cịn nhiều hiện tượng tiêu cực trong nộp thuế nhưng trong thời gian qua tốc độ đĩng gĩp vào ngân sách thành phố của khu vực kinh tế ngồi quốc doanh đã tăng lên đáng kể, trung bình mỗi năm là 19,9% cao hơn tốc độ tăng trung bình mỗi năm của khu vực kinh tế nhà nước (11,2%).

Bảng 8:THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm 2000 2001 2002 2003 2004

Thu nội địa 15.024 17.432 20.265 24.839 27.701

Trong đĩ:Kinh tế nhà nước 5.675 6.659 7.223 8.367 8.704 Kinh tế ngồi nhà nước 2.209 2.559 2.872 3.727 4.579 Kinh tế cĩ vốn nước ngồi 1.833 2.021 2.621 3.555 5.137

Các khoản thu khác 5.307 6191 7547 9283 9279

II.1.1.4 Tạo việc làm cho người lao động

Theo Bảng 9, Biểu số 6 ta thấy, DNNQD trên địa bàn thành phố thu hút được nhiều lao động nhất, tỷ trọng chiếm đến 44%. Khu vực này hàng năm tạo ra hàng trăm nghìn cơng ăn việc làm mới, là một trong những khu vực tạo ra nhiều cơng ăn việc làm nhất gĩp phần ổn định và tăng thu nhập cho người lao động, gĩp phần xố đĩi giảm nghèo và ổn định xã hội.

Bảng 9: SỐ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CĨ ĐẾN 31/12

Đơn vị tính: người Năm 2000 2001 2002 2003 Tổng số 788.832 898.031 1.090.309 1.186.662 Khu vực DNNN 334.680 342.535 392.817 371.172 Khu vực DNNQD 286.166 362.088 432.401 515.089 Trong đĩ: DN tập thể 31.764 32.928 21.198 20.935 DN tư nhân 32.647 40.233 51.842 56.948 Cơng ty TNHH 208.338 266.804 327.098 398.210 Cơng ty cổ phần 13.417 22.123 32.263 38.996 Khu vực cĩ vốn nước ngồi 167.986 193.408 265.091 300.401

Nguồn: Niên giám Thống kê 2004

Biểu số 6: CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐẾN 31/12/2003 DNNN 31% DNNQD 44% LD&ĐTNN 25%

II.1.1.5 Phát triển kinh tế đối ngoại

Khu vực kinh tế tư nhân đã gĩp phần tích cực thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng thị trường, đĩng gĩp vào tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đĩ chủ yếu là các mặt hàng truyền thống như: nơng lâm thuỷ sản, thủ cơng mỹ nghệ, may mặc đồ da…Việc phát triển khu vực KTTN là một trong những cầu nối quan trọng để thu hút vốn, cơng nghệ của nước ngồi đầu tư vào Việt Nam, thu hút nguồn vốn của người Việt Nam định cư ở nước ngồi đầu tư phát triển kinh tế trong nước.

II.1.1.6 Quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất

Phát triển kinh tế tư nhân gĩp phần xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển và mở rộng nền dân chủ XHCN. Khu vực kinh tế phát triển làm cho quan hệ sở hữu của nền kinh tế nước ta trở nên đa dạng hơn. Nếu như trước đây chỉ cĩ sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể, thì giờ đây quan hệ sở hữu được pháp luật thừa nhận phong phú hơn: cĩ sở hữu tập thể, tiểu chủ, cĩ sở hữu tư bản tư nhân, sở hữu nhà nước, sở hữu hỗn hợp dưới các hình thức tư bản nhà nước, làm cho quan hệ sản xuất trở nên linh hoạt phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta vốn cịn thấp và phát triển khơng đều giữa các ngành, các vùng trong cả nước. Nhờ đĩ đã khơi dậy và phát huy được các tiềm năng về vốn, lao

Một phần của tài liệu kinh tế tư nhân và vấn đề tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân (Trang 25 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)