điều động, luân chuyển cán bộ theo yêu cầu nhiệm vụ chính trị và yêu cầu đào tạo cán bộ ở từng giai đoạn. Vấn đề luân chuyển cán bộ trong điều kiện hiện nay cĩ một số đặc điểm mới. Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 11-NQ/TW về luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý. Hội nghị Trung ửụng lần thứ 6 (Khố IX) trong kết luận đã khẳng định lại yêu cầu "Làm tốt việc luân chuyển cán bộ theo quy hoạch để đào tạo cán bộ lãnh đạo và quản lý chủ chốt, coi đây là giải pháp quan trọng, một khâu đột phá trong cơng tác cán bộ".
Cĩ một số khái niệm về luân chuyển cán bộ như sau:
Trước hết, "luân chuyển": "luân" là các bánh xe, chỉ sự xoay vần. "chuyển" là sự luân hồi, chuyển tiếp.
Theo từ điển Tiếng Việt năm 1992: "Luân chuyển là lần lượt tiếp nối hay chuyển tiếp cho nhau để cuối cùng quay trở lại thành một hay nhiều vịng" [34; 586]
Cĩ một số ý kiến cho rằng "Luân chuyển cán bộ về cơ bản khơng khác với điều động, tăng cường"; "Luân chuyển cán bộ là điều động cán bộ"; "Luân chuyển cán bộ thực chất là bố trí, phân cơng cơng tác"; "Luân chuyển cán bộ là một dạng điều động cán bộ"... Nhưng hiểu thế nào thì luân chuyển cán bộ khơng chỉ là điều động cán bộ. Đây là 2 khái niệm về cơ bản khác nhau tuy cĩ những điểm giống nhau.
Theo tác giả Bùi Đức Lại thì: Điều động cán bộ là điều chuyển cán bộ từ nơi này sang cơng tác tại một địa phương, một lĩnh vực khác theo yêu cầu nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ tổ chức". [26]
Tác giả Nguyễn Duy Việt cĩ ý kiến: "Luân chuyển cán bộ thực chất là bố trí, phân cơng cơng tác, trước hết là nhằm phục vụ cho nhiệm vụ chính trị của cả đất nước và của từng địa phương; đồng thời để đào tạo, bồi dưỡng, thử thách, rèn luyện cán bộ, tạo điều kiện cho cán bộ lãnh đạo, quản lý trải qua các lĩnh vực cơng tác, hiểu biết tồn diện, sâu sát thực tiễn". [27]
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Căn cứ Quy chế luân chuyển, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, cơng chức lãnh đạo thì: "Luân chuyển cán bộ là việc người đứng đầu cơ quan cĩ thẩm quyền bổ nhiệm cán bộ, cơng chức lãnh đạo giữ một chức vụ mới trong quá trình thực hiện cơng tác qui hoạch và đào tạo bồi dưỡng". [31]
Như vậy, cĩ thể khái quát: Luân chuyển cán bộ là điều chuyển cán bộ theo quy hoạch nhằm phục vụ nhiệm vụ chính trị và bồi dưỡng, rèn luyện cán bộ. Thực hiện việc luân chuyển cán bộ nhằm bồi dưỡng, rèn luyện, phát triển cán bộ quản lý một cách tồn diện, đảm bảo cho cơng tác cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới.
1.2.7. Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ quản lýự
Bổ nhiệm: Bổ nhiệm cán bộ quản lý theo quy định của của Ban tổ chức Trung ương Đảng là "Quyết định cử cán bộ giữ một chức vụ lãnh đạo trong bộ máy tổ chức, thực chất là giao trách nhiệm quyền hạn cho cán bộ lãnh đạo một ban, một bộ phận, một ngành, một cơ quan đơn vị".
Trong quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, cơng chức lãnh đạo thì "bổ nhiệm là việc người đứng đầu cơ quan cĩ thẩm quyền ra quyết định cử cán bộ, cơng chức giữ một chức vụ lãnh đạo cĩ thời hạn trong cơ quan, đơn vị" [31]
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: "Bổ nhiệm: cử giữ một chức vụ trong bộ máy nhà nước". [34;91] bộ máy nhà nước". [34;91] bộ máy nhà nước". [34;91] bộ máy nhà nước". [34;91] bộ máy nhà nước". [34;91] bộ máy nhà nước". [34;91]
Từ các khái niệm này, chúng ta thấy 3 đặc trưng quan trọng của bổ nhiệm cán bộ:
- Bổ nhiệm là quyết định cử cán bộ, giữ một chức vụ lãnh đạo, quản lý trong cơ cấu tổ chức. Cán bộ được bổ nhiệm cĩ nghĩa là được cất nhắc từ vị trí người bị lãnh đạo, bị quản lý lên vị trí của người lãnh đạo, quản lý. Chính vì vậy, việc bổ nhiệm cán bộ luơn là một động lực tích cực khuyến khích cán bộ phấn đấu vươn lên.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Những cán bộ được bổ nhiệm lên vị trí mới được trao trách nhiệm và quyền hạn tương xứng. Bổ nhiệm cán bộ là quyết định trao cho cá nhân đĩ quyền hạn mới, cao hơn cương vị cơng tác hiện tại đồng thời địi hỏi cán bộ đĩ phải phát huy trách nhiệm cá nhân tương xứng với quyền hạn được trao.
- Bổ nhiệm cán bộ cĩ ý nghĩa quyết định trong cơng tác tổ chức cán bộ. đây chính là cái đích quản lý cán bộ, là cơng việc mang tính khoa học về tổ chức. Độ chính xác của việc bổ nhiệm cán bộ thể hiện chất lượng, hiệu quả cơng tác quản lý. Bổ nhiệm sai sẽ làm cho tổ chức trì trệ, rối loạn, nhiệm vụ bê trễ.
Như vậy, bổ nhiệm cán bộ là sự cất nhắc, quyết định của người cĩ thẩm quyền cử cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo trong một đơn vị, cơ quan.
Bổ nhiệm lại: Khi cán bộ hết thời hạn giữ chức vụ được bổ nhiệm theo quy định, phải xem xét để bổ nhiệm lại hoặc khơng bổ nhiệm lại.
Mấy năm gần, chúng ta đã thực hiện bổ nhiệm lại cán bộ chủ chốt ở các đơn vị và việc này đã cĩ tác dụng rất tích cực. Một số cán bộ quản lý, lãnh đạo trước đây làm việc theo kiểu " sáng vác ơ đi, tối vác về " hoặc quen thĩi độc đốn, gia trưởng, làm việc kém hiệu quả gần như được giảm hẳn. Vì nếu cán bộ quản lý cứ duy trì thĩi hư tật xấu và lề lối làm việc như vậy thì đến kỳ bỏ phiếu tín nhiệm để bổ nhiệm lại sẽ bị mất uy tín hoặc bị thay thế.
Qui chế bổ nhiệm lại cán bộ ban hành kèm theo quyết định số 51- QĐ/TW ngày 3/5/1999 của Bộ Chính trị qui định những nội dung cơ bản sau: - Khi hết thời hạn giữ chức vụ bổ nhiệm theo quy định, phải xem xét bổ nhiệm lại hoặc khơng bổ nhiệm lại.
Phải xem xét để bổ nhiệm lại cĩ nghĩa là cán bộ sau khi được bổ nhiệm, nếu vì những lý do cụ thể như sức khoẻ khơng đảm bảo, khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật Đảng, pháp luật của Nhà nước thì cấp lãnh đạo cĩ thẩm quyền xem xét điều chỉnh kịp thời, khơng chờ hết thời gian giữ chức vụ bổ nhiệm. Việc bổ nhiệm lại phải làm đúng quy trình như bổ nhiệm lần đầu.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Việc bổ nhiệm được tiến hành từng bước, phù hợp với yêu cầu của từng lĩnh vực, từng ngành, địa phương, bảo đảm ổn định, hiệu quả, thiết thực.
- Việc tái bổ nhiệm cán bộ sau khi hết thời hạn bổ nhiệm cần xem xét kỹ, phải bảo đảm hồn thành tốt nhiệm vụ sau khi được bổ nhiệm lại.
- Để được bổ nhiệm lại, cán bộ phải đáp ứng những điều kiện như: Hồn thành nhiệm vụ trong thời hạn giữ chức vụ và vẫn đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong thời gian tới; cơ quan, đơn vị cĩ yêu cầu, đề nghị; cĩ đủ sức khoẻ để tiếp tục đảm nhận chức vụ được giao.
- Bổ nhiệm lại cán bộ theo thẩm quyền. Cấp nào ra quyết định bổ nhiệm cán bộ thì cấp đĩ ra quyết định bổ nhiệm lại. Căn cứ Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, cơng chức lãnh đạo thì: Bổ nhiệm lại là việc người đứng đầu cơ quan cĩ thẩm quyền bổ nhiệm cán bộ, cơng chức lãnh đạo tiếp tục giữ chức vụ đang đảm nhiệm khi hết thời hạn bổ nhiệm.
Khái quát lại, bổ nhiệm lại là việc người cĩ thẩm quyền trong đơn vị ra quyết định bổ nhiệm lại cán bộ, cơng chức tiếp tục giữ chức vụ đang đảm nhiệm cho đến hết nhiệm kỳ bổ nhiệm.
Thực hiện tốt việc bổ nhiệm lại sẽ gĩp phần nâng cao ý chí phấn đấu, rèn luyện của cán bộ, cơng chức đồng thời cũng cĩ cơ sở để đề bạt cán bộ, cơng chức lên những chức vụ cao hơn. Thực tế luơn là trường học tốt nhất và là nơi cán bộ được kiểm nghiệm, tơi luyện trong các phong trào của quần chúng và các tình huống hết sức sinh động diễn ra hàng ngày, hàng giờ. Thực tiễn hoạt động sẽ sàng lọc, tuyển chọn được những cán bộ cĩ bản lĩnh vững vàng, tận tâm với cơng việc, cĩ mối quan hệ gắn bĩ với quần chúng.
1.3. Trƣờng tiểu học và cán bộ quản lý trƣờng tiểu học
1.3.1. Trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân
1.3.1.1. Vai trị, vị trí trường tiểu học
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, theo Nghị định 90CP/CP của Thủ tướng Chính phủ thì mỗi cấp học, bậc học đều cĩ một vị trí vai trị nhất định
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
và cĩ tính liên thơng bậc học dưới làm cơ sở, tiền đề và nền tảng cho bậc học trên trong đĩ cĩ bậc giáo dục tiểu học.
Trường tiểu học hiện nay được thành lập theo điều 59 của Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992. Điều 26, Chương II, Mục 2 Luật Giáo dục ban hành năm 2005 nêu rõ: "Giáo dục tiểu học được thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến lớp năm. Tuổi học của học sinh vào lớp một là sáu tuổi" [18; 6].
Theo Luật phổ cập giáo dục tiểu học "Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân". Đây là bậc học tiền đề để thực hiện "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài'. Tính phổ cập là bắt buộc trẻ em học xong bậc tiểu học phải đạt được những yêu cầu tối thiểu. Nhưng bậc học này cũng tạo điều kiện để trẻ tiếp tục phát triển, cĩ khả năng học tập suốt đời. Cĩ thể ví giáo dục tiểu học như nền mĩng của từng ngơi nhà giáo dục và tất nhiên chúng ta sẽ khơng thể xây lên được những ngơi nhà cao, đẹp, chắc chắn, bền vững trên một nền mĩng yếu ớt. [18]
Điều lệ trường tiểu học ban hành ngày 11.7.2000, tại điều 2 đã xác định vị trí của trường tiểu học: "Trường tiểu học là cơ sở giáo dục của bậc tiểu học, bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. trường tiểu học cĩ tư cách pháp nhân và con dấu riêng" [5; 5].
Trường tiểu học cĩ các loại hình như: Trường tiểu học cơng lập, bán cơng, dân lập và tư thục. Ngồi ra cịn cĩ trường tiểu học dành cho các em bị tàn tật, khuyết tật, khiếm thính; trường phổ thơng dân tộc nội trú. Các cơ sở giáo dục khác gồm lớp tiểu học linh hoạt; lớp tiểu học gia đình; lớp tiểu học dành cho trẻ em bị thiệt thịi, bị tàn tật.
Theo Nguyễn Kế Hào trong Hội thảo khoa học giáo dục "Cán bộ quản lý giáo dục trước yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước" tổ chức tại Hà Nội (1998): "Trường tiểu học là đơn vị cơ sở giáo dục cho bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường tiểu học cĩ vị trí chức năng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp trồng người". Trường tiểu học là nơi đầu tiên tác động đến trẻ em bằng phương pháp nhà trường và học sinh được hoạt động học tập với tư cách là hoạt động chủ đạo và các hoạt động khác được tổ chức một cách tự giác. Trường tiểu học là đơn vị cơ sở, là cơng trình văn hố giáo dục hấp dẫn trẻ em được đi học.
Nhà trường là nơi kết tinh trình độ văn minh cụ thể của một quốc gia trong giai đoạn lịch sử xã hội nhất định, là nơi thực hiện nhiệm vụ GD-ẹT ở mỗi bậc học, cấp học. Sản phẩm của nhà trường, kết quả giáo dục của nhà trường thể hiện ở học sinh, những cơng dân tương lai của đất nước. Sản phẩm này đạt mục tiêu nhân cách ở mức độ nào là phụ thuộc vào nội dung, phương pháp, tổ chức giáo dục của nhà trường và sự tiếp nhận của học sinh.
Trường tiểu học cĩ vị trí, chức năng và nhiệm vụ đặc biệt quan tróng trong sự nghiệp trồng người. Đĩ là nơi đầu tiên tác động tới trẻ em bằng phương pháp nhà trường (bao gồm cả nội dung, phương pháp và tổ chức giáo dục); Trường tiểu học lần đầu tiên tổ chức một cách tự giác hoạt động học với tư cách là hoạt động chủ đạo của trẻ em, đồng thời cịn tổ chức một cách tự giác những hoạt động khác cho học sinh. Nĩi cách khác, trường tiểu học là nơi tổ chức một cách tự giác quá trình phát triển tồn diện của trẻ em.
Jean Va Lerien (Cơng tác quản lý và sư phạm của trường tiểu học - Trường CBQLGDẹT-1997) khẳng định "Giáo dục tiểu học, khơng cần bàn cãi gì nữa, là cấp đào tạo chính để cung cấp nền giáo dục cơ bản mà mọi trẻ em đều được hưởng". Coi trọng bậc tiểu học là một quan niệm đúng đắn vì đĩ là bậc dạy cho trẻ em lần đầu tiên biết cách học - một loại lao động trí ĩc rất phức tạp. Nếu trẻ được hướng dẫn đúng và tuần tự ngay từ đầu thì khi học xong tiểu học, trẻ em sẽ cĩ một sức năng động tự tìm tịi, học hỏi rất thuận lợi cho việc học tập ở các bậc học tiếp theo.
Sau khi cĩ Nghũ quyeỏt Trung ửụng 2, khố VIII, trường tiểu học được xây dựng theo mơ hình trường chuẩn quốc gia. Nhà trường cĩ đủ điều kiện để
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thực hiện giáo dục tồn diện và nâng cao chất lượng giáo dục. Trong chiến lược phát triển giáo dục tiểu học, vấn đề xây dựng trường tiểu học chuẩn quốc gia vừa là mục tiêu chung, vừa là giải pháp quan trọng nhằm thực hiện được mục tiêu giáo dục.
1.3.1.2. Mục tiêu giáo dục tiểu học
Điều 27, Luật giáo dục naờm 2005 đã xác định mục tiêu của giáo dục tiểu học: "Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học THCS" [5;7].
Mục tiêu giáo dục của bậc học tiểu học từ năm 2000 đến năm 2020 là: "Xây dựng bậc học lành mạnh, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển bền vững về cơ bản đạt trình độ tiên tiến". Cụ thể:
- Mạng lưới trường, lớp thích hợp, hầu hết trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia.
- Phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc, đúng độ tuổi, cĩ chất lượng tồn diện. Trẻ em trong độ tuổi đều được đi học, được học lành mạnh, được phát triển lành mạnh.
Mục tiêu nhân cách: Hình thành cơ sở ban đầu rất cơ bản và thiết yếu cho sự phát triển tồn diện nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hố (CNH - HĐH), thời kỳ phát triển của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) "Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh"[QN 43 - 17,24].
1.3.1.3. Nhiệm vụ cơ bản của trường tiểu học
Điều 2 - Luật phổ cập giáo dục tiểu học cĩ ghi: "Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, cĩ trách nhiệm xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em, nhằm hình thành và phát triển tồn bộ nhân cách con người Việt Nam XHCN. Giáo
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
dục tiểu học đảm bảo cho học sinh nắm vững các kỹ năng nĩi, đọc, viết, tính tốn, cĩ nhửừng hiểu biết về thiên nhiên, xã hội, con người, cĩ lịng nhân ái,