Phỏt huy khả năng tự tỡm kiếm kiến thức của học sinh

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP GIẢM TẢI BÀI HỌC VỀ TÁC GIA Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 55 - 67)

7. Cấu trỳc luận văn

2.3.3. Phỏt huy khả năng tự tỡm kiếm kiến thức của học sinh

2.3.2.1. Khả năng tự tỡm kiếm của học sinh gúp phần giảm tải trong dạy học bài học về tỏc gia ở nhà trường phổ thụng.

Chất lượng dạy và học mụn Văn trong những năm gần đõy ở nhà trường phổ thụng xuống cấp một cỏch nghiờm trọng. Cú một nghịch lý là mụn Văn lại được quan tõm, chỳ trọng nhiều trong thời gian gần đõy. Cõu hỏi đặt ra là nguyờn nhõn nào dẫn đến tỡnh trạng trờn. Phương phỏp dạy học cũ đó và đang tồn tại những nhược điểm lớn đối với nền giỏo dục hiện đại và với học sinh lứa tuổi THPT- lứa tuổi nhạy bộn và sắc xảo, nhất là thời buổi cụng nghệ thụng tin đang bựng nổ.

Học sinh THPT hoạt động trớ tuệ phỏt triển mạnh ở cỏc quỏ trỡnh nhận thức: nghe, nhỡn, đỏnh giỏ, tổng hợp, khỏi quỏt… Tri giỏc ở lứa tuổi này là phỏt triển cao nhất. Sự phỏt triển của tri giỏc gắn liền với sự phỏt triển của trớ nhớ, ghi nhớ cú chủ định giữ vai trũ chủ đạo trong hoạt động trớ tuệ. Cỏc em biết sử dụng tốt cỏc phương phỏp ghi nhớ như so sỏnh, đối chiếu, túm tắt…, biết ghi nhớ sõu sắc cỏc kiến thức trọng tõm. Khi đọc tài liệu cỏc em biết cỏch phõn loại, đỏnh giỏ thụng qua ý kiến chủ quan của mỡnh. Năng lực di chuyển chỳ ý cũng được hoàn thiện. Học sinh đó cú kĩ năng vừa nghe giảng, vừa ghi chộp, vừa suy nghĩ về bài học. Tớnh tớch cực, độc lập trong tư duy bộc lộ rừ, học sinh cú khả năng tư duy lớ luận, tư duy trừu tượng, khỏi quỏt hoỏ sự vật

hiện tượng. Khả năng tư duy này giỳp cỏc em chủ động hơn trong mỗi giờ học ở nhà trường phổ thụng.

Văn học sử là một phõn mụn đũi hỏi ở người học khả năng tư duy khỏi quỏt cao. Bài học về tỏc gia văn học bao giờ cũng nặng nề, quỏ tải so với ngưỡng tiếp thu của học sinh, đặc biệt là học sinh lớp 10- lớp đầu cấp. Do đú, để giảm bớt sự quỏ tải, trỏnh đưa ra một dung lượng kiến thức quỏ lớn cho một tiết học, giỏo viờn càn phỏt huy tớnh chủ động, tớnh tớch cực sỏng tạo trong việc tỡm kiếm kiến thức của học sinh. Học sinh khụng thụ động tiếp nhận kiến thức mà phải tự mỡnh tỡm kiếm, khỏm phỏ. Cú như vậy, giỏo viờn mới trỏnh được việc phải thuyết trỡnh quỏ nhiều gõy ra sự nặng nề cho bài giảng. Bờn cạnh đú, trong quỏ trỡnh tự khỏm phỏ nội dung bài học, học sinh đó làm quen, suy nghĩ cỏc kiến thức mức độ khú, bởi thế trong bài giảng cỏc kiến thức này sẽ trở nờn dễ hiểu hơn với cỏc em. Nguyờn nhõn của sự quỏ tải trong dạy học bài học về tỏc gia là kiến thức nhiều, ở mức độ khú, vượt quỏ sức tiếp thu của học sinh thỡ việc phỏt huy khả năng tự tỡm kiếm kiến thức của học sinh, như thế giỏo viờn phần nào đó giải quyết được nguyờn nhõn quỏ tải nờu ở trờn.

Như vậy, học sinh THPT với đặc điểm hoạt động trớ tuệ đang phỏt triển mạnh và đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện. Dựa vào những điều kiện này, giỏo viờn cần phỏt huy tớnh độc lập, sỏng tạo trong khả năng tự tỡm kiếm kiến thức của học sinh nhằm gúp phần giảm tải trong giờ học về tỏc gia để giảng dạy bài học về tỏc gia cú hiệu quả hơn.

2.3.3.2. Những cỏch thức giỳp học sinh tự tỡm kiếm kiến thức trong giờ học về tỏc gia văn học

* Xõy dựng tốt hệ thống cõu hỏi cho học sinh làm việc ở nhà và trờn lớp.

Học ở nhà và học trờn lớp là hai nhiệm vụ quan trọng đối với người học sinh, nú đũi hỏi sự nỗ lực hết mỡnh của cỏc em. Đú là quỏ trỡnh lao động sỏng tạo, tỡm tũi và khỏm phỏ. Để cú một giờ học tốt, nhận thức tốt trong bất

kỡ mụn học nào thỡ điều đầu tiờn người học sinh phải làm là chuẩn bị bài học trước khi đến lớp- nghĩa là phải chuẩn bị bài ở nhà trước. Chuẩn bị bài là một bước khụng thể thiếu nếu muốn đạt kết quả cao trong những giờ học trờn lớp, đặc biệt là mụn văn. Để cụng việc chuẩn bị bài ở nhà cú hiệu quả, giỏo viờn cần chuẩn bị tốt hệ thống cõu hỏi để định hướng cho cỏc em con đường tự khỏm phỏ văn bản.

Đối với bài học về tỏc gia, hệ thống cõu hỏi chuẩn bị bài ở nhà của học sinh là rất quan trọng. Nú giỳp cỏc em định hướng đỳng trong bể kiến thức khổng lồ. Chuẩn bị tốt bài tập ở nhà theo hệ thống cõu hỏi, thỡ giờ học trờn lớp sẽ nhẹ nhàng hơn, thoải mỏi hơn. Giỏo viờn cú thể lướt qua những kiến thức dễ mà cỏc em đó biết, đó hiểu khi trả lời cõu hỏi chuẩn bị bài ở nhà và giờ học sẽ cú nhiều thời gian để tập trung vào những kiến thức khú, phức tạp. Như vậy, khụng mất nhiều thời gian học sinh vẫn đủ khả năng tiếp nhận những kiến thức khú, nắm được đủ kiến thức cơ bản bài học yờu cầu mà lượng kiến thức ấy khụng trở nờn quỏ nhiều.

Tuy hệ thống cõu hỏi chuẩn bị bài ở nhà là rất quan trọng, nhưng hệ thống cõu hỏi khỏm phỏ bài này ở trờn lớp cũng khụng kộm phần quan trọng. Giỏo viờn căn cứ vào những hiểu biết ban đầu của học sinh về bài học để xõy dựng hệ thống cõu hỏi giỳp học sinh tự mỡnh lĩnh hội, tỡm ra cỏc nội dung của bài học mà khụng cần đến sự cung cấp của giỏo viờn. Khi học sinh thật sự làm chủ kiến thức, trở thành trung tõm của giờ học văn núi chung, giờ học về tỏc gia văn học núi riờng thỡ hệ thống kiến thức đú sẽ dễ tiếp thu hơn và bớt đi sự quả tải.

Hệ thống cõu hỏi giỳp học sinh chuẩn bị bài ở nhà và khỏm phỏ bài ở trờn lớp trước hết phải căn cứ vào cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa. Lấy những cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa làm cơ sở, giỏo viờn nờn căn cứ vào trỡnh độ của học sinh để đặt ra mức độ yờu cầu thớch hợp cho từng cõu hỏi. Những cõu hỏi này phải đi từ giản đơn đến phức tạp. Ở kiểu bài tỏc gia những cõu hỏi này phải cú khả năng đa dạng hoỏ cõu trả lời để tạo cho học sinh thúi quen suy

nghĩ, tỡm tũi, so sỏnh để chọn cho mỡnh một đỏp ỏn đỳng nhất. Hệ thống cõu hỏi phải cú khả năng xõu chuỗi cỏc kiến thức đó học, xõu chuỗi phạm vi hiểu biết của học sinh, đồng thời phải tương ứng với tớnh logic lịch sử, tớnh hệ thống, tớnh chớnh xỏc, tớnh khỏch quan của văn học sử. Vớ dụ: trong bài "Tỏc gia Nguyễn Trói" cõu hỏi: nội dung chớnh trong sỏng tỏc văn học của Nguyễn Trói phải liờn kết được với cỏc kiến thức của nội dung này mà học sinh đó được học trong chương trỡnh THCS. Do vậy, giỏo viờn cú thể đặt cõu hỏi: "Căn cứ vào nội dung những tỏc phẩm đó được học ở chương trỡnh THCS và việc chuẩn bị bài ở nhà, hóy trỡnh bày những nội cơ bản trong sỏng tỏc của nhà thơ?". Như vậy, chỉ cần một cõu hỏi giỏo viờn cú thể giỳp học sinh tỏi hiện được những tri thức đó học và phỏt hiện ra những kiến thức mới của bài học. Trờn cơ sở đú, học sinh khỏm phỏ văn bản sẽ đỳng hướng hơn và dễ dàng tiếp thu tri thức.

Khụng chỉ vậy, những cõu hỏi này cũn phải cú khả năng mở rộng sang những cõu hỏi hoặc vấn đề khỏc và liờn kết chỳng lại với nhau. Vớ dụ: "Đầu thế kỉ XV, giặc Minh sang xõm lược nước ta cú ảnh hưởng gỡ đến tư tưởng cũng như nội dung sỏng tỏc văn học của Nguyễn Trói?". Cõu hỏi này giỳp học sinh liết kết được những ảnh hưởng của lịch sử xó hội Việt Nam đầu thế kỉ XV đến tư tưởng của Nguyễn Trói, và tư tưởng ấy được bộc lộ rừ nột qua nội dung sỏng tỏc học của nhà thơ như thế nào. Từ đú giỳp học sinh hỡnh thành ý thức khỏi quỏt, sắp xếp kiến thức một cỏch hệ thống gúp phần giảm bớt dung lượng và mức độ khú của cỏc tầng kiến thức trong bài học về tỏc gia văn học.

Cú nhà nghiờn cứu viết: "Tư duy thường bắt đầu từ một vấn đề hay một cõu hỏi, từ sự ngạc nhiờn hay sự thắc mắc, từ sự mõu thuẫn. Tỡnh huống cú vấn đề như thế cú tỏc dụng lụi cuốn cỏc cỏ nhõn vào quỏ trỡnh tư duy…". Vậy chớnh những cõu hỏi lại thỳc đẩy sự vận động về tư duy của học sinh, chỉ đường, mở lối cho cỏc em tự tỡm kiếm kiến thức. Đõy chớnh là cỏi đớch đến của phương phỏp dạy học mới. Học sinh chủ động, sỏng tạo, học ở nhà, học trờn lớp. Với kiểu bài về tỏc gia, cụng việc chuẩn bị tốt cõu hỏi cho học

sinh là một thao tỏc phỏt triển khả năng tự học của cỏc em để giảm bớt sự quỏ tải về học tập ở trờn lớp.

* Hướng dẫn học sinh tự làm việc với sỏch giỏo khoa

Sỏch giỏo khoa là cơ sở khoa học, là cụng cụ dạy học trực quan quan trọng nhất. Bởi thế, hướng dẫn học sinh làm việc hiệu quả với Sỏch giỏo khoa là vấn dề cần quan tõm. nhất là đối với kiểu bài tỏc gia văn học. Cỏc bài tỏc gia văn học thường cú dung lượng lớn, tư liệu tham khảo khụng nhiều nờn học sinh cần tận dụng nguồn tư liệu cú sẵn trong sỏch. Học sinh làm việc tốt với sỏch giỏo khoa cú nghĩa là học sinh đó nhận diện được một cỏch hệ thống những kiến thức khỏi quỏt và những kiến thức cụ thể, để từ đú giờ giảng về tỏc gia văn học trở nờn nhẹ nhàng hơn, bớt đi sự quỏ tải.

Làm việc với sỏch giỏo khoa là tạo ra hoạt động cho cỏ nhõn học sinh trước giờ học, trong và sau giờ học. Đọc trước văn bản là cụng việc chuẩn bị học bài rất cần thiết. Nhất là bài "Tỏc gia Nguyễn Trói", một tỏc gia văn học trung đại rất khú thỡ cụng việc đọc ở nhà, đọc trước lại càng trở nờn cần thiết, quan trọng hơn. Đọc ở đõy khụng chỉ là tiếp xỳc với văn bản sỏch giỏo khoa trờn bề mặt hỡnh thức mà phải nắm bắt và hỡnh dung một cỏch tổng quỏt về những đặc điểm quan trọng của từng phần, từng nội dung mà văn bản đề cập. Sau mỗi bài học về tỏc gia, trong sỏch giỏo khoa cú phần "hướng dẫn học bài" bao gồm một số cõu hỏi. Học sinh cần trả lời hết số cõu hỏi này để từng bước khỏm phỏ và tỡm hiểu nội dung bài học.

Việc đọc sỏch giỏo khoa trước khi đến lớp khụng chỉ nhằm thu nhận tri thức mà cũn làm nẩy sinh những cõu hỏi trong tư duy, những cõu hỏi này sẽ được cụ thể hoỏ thành hệ thống khi trả lời cõu hỏi hướng dẫn. Việc cụ thể hoỏ đú tiờu biểu cho khả năng tự tỡm kiếm kiến thức ở học sinh. Học sinh làm việc một cỏch chu đỏo với sỏch giỏo khoa ở nhà sẽ nắm vững bài giảng ở lớp nhanh, sõu sắc, khụng bị quỏ tải. Vớ dụ trong bài "Tỏc gia Nguyễn Trói" học

sinh phải đọc túm tắt và phỏt hiện được những nột lớn về cuộc đời, sự nghiệp sỏng tỏc, đặc biệt là nội dung cơ bản trong sỏng tỏc của nhà thơ.

Như vậy, việc đọc văn bản trong sỏch giỏo khoa đối với học sinh khụng cũn là hoạt động bỡnh thường mà nú mang tớnh tư duy độc lập, cú mục đớch của học sinh. Đọc trước văn bản, trả lời cõu hỏi hướng dẫn vừa thoả món niềm khao khỏt tỡm tũi, hiểu biết, khỏm phỏ, vừa phỏt huy được tớnh chủ động, độc lập, sỏng tạo của học sinh. Đõy chớnh là bước đầu tiờn trong quỏ trỡnh hỡnh thành cho học sinh năng lực, thúi quen tự đọc sỏch, tự nghiờn cứu chiếm lĩnh tỏc phẩm. Để giảm tải trong giờ dạy học về tỏc gia, giỏo viờn cần định hướng, hướng dẫn học sinh tự làm việc với sỏch giỏo khoa trước khi đến lớp. Giỏo viờn càng quan tõm, chỳ trọng đến hoạt động này bao nhiờu thỡ kết quả của nú càng cao bấy nhiờu; học sinh nắm được càng nhiều kiến thức trước giờ học thỡ giờ học càng nhẹ nhàng, hiệu quả càng cao và càng trỏnh được tớnh hàn lõm trong dạy học, nhất là giờ dạy học văn.

Khụng dừng lại ở đú, trong giờ học về tỏc gia, học sinh một lần nữa lại được làm việc với sỏch giỏo khoa, lần này ở cấp độ cao hơn. Cỏc em được nghiờn cứu kĩ hơn, cú suy nghĩ, ý thức hơn, vừa đọc vừa tỡm tũi để phỏt hiện những ý khỏi quỏt, những ý cụ thể… Làm việc với sỏch giỏo khoa ở trờn lớp, một mặt khiến học sinh tập trung cao độ, mặt khỏc cỏc em phải kết hợp những điều đó nắm bắt được ở khõu chuẩn bị bài để cú thể hiểu biết kết cấu của bài học về tỏc gia, đồng thời hỡnh thành những kết luận về những nhõn tố, nguyờn nhõn cơ bản tạo nờn sợ nghiệp văn học của nhà văn, nhà thơ; nghĩa là hỡnh thành những khỏi niệm. Dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn, học sinh tiến hành cỏc thao tỏc: đối chiếu, so sỏnh, phõn tớch, cụ thể hoỏ, khỏi quỏt hoỏ để cú thể hệ thống hoỏ những kiến thức đó thu nhận được một cỏch vững vàng nhất.

Nếu một trong những nguyờn nhõn của sự quỏ tải là ở phương phỏp dạy học cũ, lỗi thời, khụng phỏt huy được khả năng tự tỡm kiếm kiến thức của học

sinh thỡ bằng việc hướng dẫn học sinh làm việc với sỏch giỏo khoa, giỏo viờn đó phần nào loại bỏ được nguyờn nhõn đú. Học sinh được hỡnh thành cỏc kĩ năng như: nghe, đọc, ghi chộp… đồng thời phỏt huy được cỏc thao tỏc tư duy, tự tra cứu, tự bổ sung nguồn, đề xuất thắc mắc, vận dụng giải quyết cỏc bài tập, mở rộng vốn kiến thức… Những tri thức cỏc em chủ động khỏm phỏ được qua sỏch giỏo khoa sẽ trỏnh cho giỏo viờn phải thuyết trỡnh dài dũng, phải chạy đua với thời gian để cung cấp kiến thức và gúp phần giảm tải trong giờ học về tỏc gia.

Thao tỏc cuối cựng của hoạt động làm việc với sỏch giỏo khoa của học sinh là đọc bài (sỏch) sau giờ học. Đõy là một hoạt động ở tầm cao hơn, mức độ sõu sắc hơn. Đọc để khẳng định lại những vấn đề đó được học một cỏch sõu sắc nhất, chớn chắn nhất. Từ đú, giỳp học sinh ý thức được sỏch giỏo khoa là cụng cụ, là phương tiện quan trong trong học tập mụn văn núi chung và bài học về tỏc gia núi riờng; sỏch giỏo khoa là người bạn đồng hành trờn con đường tự chiếm lĩnh tri thức một cỏch độc lập đối với học sinh phổ thụng. Bằng việc rốn luyện cho học sinh làm việc với sỏch giỏo khoa, giỏo viờn đó khắc phục được mõu thuẫn vốn tồn tại trong chất lượng dạy học văn học sử núi chung và bài học về tỏc gia núi riờng là: sỏch giỏo khoa thỡ thừa, nhưng kiến thức văn học sử của học sinh lại thiếu hụt một cỏch đỏng bỏo động.

* Sử dụng hỡnh thức tranh luận cho học sinh trong giờ dạy học bài học về tỏc gia văn học

Như trờn đó trỡnh bày, hệ thống cõu hỏi cho học sinh ở nhà và trờn lớp phải cú khả năng đa dạng hoỏ cõu trả lời. Khả năng này là tiền đề tạo ra hỡnh thức tranh luận cho học sinh trong giờ học về tỏc gia văn học. Hỡnh thức tranh luận này khiến cho giờ học khụng cũn mang tớnh độc thoại như trước đõy mà trở thành giờ học đối thoại. Học sinh khụng cũn thụ động tiếp nhận kiến thức mà được tự do tranh luận, phản bỏc ý kiến của người khỏc, bảo vệ ý kiến của

mỡnh. Vấn đề được lật đi, lật lại và được xem xột ở nhiều mặt, do đú được hiểu một cỏch đầy đủ hơn, cặn kẽ hơn. Học sinh cú thể tranh luận với chớnh bản thõn mỡnh bằng cỏch đặt ra cỏc phương ỏn trả lời và tỡm cỏch bảo vệ cỏc

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP GIẢM TẢI BÀI HỌC VỀ TÁC GIA Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 55 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)