Bảng 2.3: Phân loại cho vay theo khu vực kinh doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Hộ sản xuất tại chi nhánh NHN0 & PTNT huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Trang 32 - 41)

20000 30000 40000 50000 Triệu đồng 2002 2003 2004 Năm

Tình hình huy động vốn NHNo & PTNT Kim Sơn qua các năm

TGTK KKH TGKT CKH <12t TGTK CKH >12t Tổng

Tóm lại, nguồn vốn huy động của NHN0 & PTNT Kim Sơn - Ninh Bình luôn có mức tăng trởng cha ổn định, vững chắc. Do vậy Ngân hàng Kim Sơn gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn và phải sử dụng vốn điều hoà trong hệ thống để đáp ứng nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trong huyện.

b. h oạt động cho vay:

Hoạt động sinh lời chủ yếu của NHTM là hoạt động cấp tín dụng cho các khách hàng. Trong hoạt động tín dụng, mục tiêu chủ yếu của quản lý Ngân

hàng là lợi nhuận trên cơ sở phục vụ các nhu cầu tín dụng của cộng đồng. Việc không đáp ứng các đòi hỏi hợp pháp của khách hàng về tín dụng sẽ dẫn đến thiệt hại trớc mắt của kinh doanh và kết quả cuối cùng là vấn đề tồn tại của Ngân hàng. Vì vậy, xét về khía cạnh nào đó, khách hàng vay vốn chính là ban đồng hành của Ngân hàng.

Có thể thấy qua số liệu báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng đã đạt đợc kết quả khá nổi bật. D nợ cho vay năm sau luôn cao hơn năm trớc, tốc độ tăng trởng khá cao, bình quân giai đoạn 2002 - 2004 là trên 90%. Đến cuối năm 2004 tổng mức d nợ đạt hơn 151.378 triệu đồng. Tuy nhiên, mấy năm gần đây tốc độ tăng trởng d nợ rất cao , năm 2004 tăng 81 % so với năm 2003. Kết quả này phản ánh chủ trơng của NHN0 Việt Nam đối với các Ngân hàng chi nhánh trong năm 2004 là phải tập trung mở rộng cho vay và nâng cao chất lợng tín dụng.

Cơ cấu cho vay:

Có nhiều cách phân loại cơ cấu cho vay. Với mỗi cách phân loại có thể thấy mặt cụ thể của thực trạng cho vay.

- Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn cho vay:

Bảng 2.2. Phân loại d nợ cho vay của NHN0 Kim Sơn - Ninh Bình theo thời gian Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu Tổng D nợ D nợ ngắn hạn D nợ trung hạn Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2002 52.372 24.092 46 28.280 54 Năm 2003 83.312 47.051 56 36.261 44 Năm 2004 151.378 84.644 56 66.374 44

(Nguồn số liệu : Báo cáo cho vay - thu nợ - d nợ,2002,2003,2004)

Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả hoạt động tín dụng giai đoạn 2002 - 2004 có thể thấy rõ tỷ trọng cho vay trung, dài hạn có xu hớng giảm và chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng.

Khách hàng vay vốn kinh doanh ngày càng tăng vòng quay vốn nhanh điều này đồng nghĩa với giảm thiểu đợc rủi ro trong Tín dụng, mặt khác ta thấy vốn Tín dụng của Ngân hàng cho vay trung hạn trong hai năm 2003- 2004 với tỷ lệ là 44% chứng tỏ đầu cho trung hạn trong hai năm liên tục ổn định và cân đối với tỷ lệ tăng trởng.

- Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế:

Xét về cơ cấu d nợ đối với các khu vực kinh tế cũng phản ánh sự chuyển h- ớng rõ nét trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng hớng về khách hàng đông đảo là các Hộ nông dân và địa bàn nông thôn là chủ yếu. Điều này thể hiện qua tỷ trọng vốn cho vay đối với hộ sản xuất rất cao.

Bảng 2. 3. Phân loại d nợ cho vay theo khu vực kinh doanh

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng d nợ 52.372 100% 83.312 100% 151.378 100% DNNN và DNNQD 4.218 8% 14.352 16,7% 20.178 13% Hợp tác xã 550 1% 1.050 1,3% 2.447 2% Hộ sản xuất 47.694 91% 67.910 82% 128.753 85% (Nguồn: Báo cáo d nợ phân theo ngành kinh tế năm ,2002,2003,2004)

Cho vay doanh nghiệp

Nhìn chung khối lợng cho vay các DN rất nhỏ, ở khu vực này chỉ đạt dới 13% tổng d nợ giai đoạn 2002 - 2004. Một phần phản ánh sự chuyển hớng kinh

doanh trong hệ thống NHN0 lấy hộ nông dân làm đối tợng phục vụ chủ yếu. Tính từ năm 2001 đến nay, lợng vốn đầu t có tăng nhng tốc độ tăng không đáng kể. Đây là điều Ngân hàng không mong muốn song nó phản ánh một thực tế là số DNNN và DNNQD trên địa bàn vẫn đang trong tình trạng khó khăn, quy mô sản xuất nhỏ, vốn tự có rất thấp, trang thiết bị công nghệ lạc hậu, quản lý kém dẫn đến sự cạnh tranh kém. Mặc dù các doanh nghiệp đã đợc thành lập và sắp xếp lại theo luật doanh nghiệp nhng các điều kiện đảm bảo tiền vay không đáp ứng theo yêu cầu chế độ kế toán thống kê yếu kém nên quá trình cho vay còn gặp nhiều khó khăn.

Trong giai đoạn tiếp theo của quá trình đổi mới, những DN sẽ có vai trò hết sức quan trọng. Thực tế trong số 45 doanh nghiệp hoạt động trong huyện còn phải khẳng định đợc vai trò của mình và hoàn thiện hơn nữa, nâng cao năng lực tài chính... Nh vậy tiềm năng của khu vực này còn rất lớn không tơng sứng với khối lợng cho vay hiện tại.

Cho vay hợp tácxã:

D nợ cho vay có tăng về khối lợng cũng nh tỷ trọng trong tổng d nợ và số hợp tác xã có quan hệ tín dụng với Ngân hàng rất nhỏ (9/32 hợp tác xã). Nguyên do chủ yếu là các HTX Nông nghiệp đã bị thu hẹp vai trò, chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh từ khi Nhà nớc giao sử dụng đất lâu dài và quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các hộ nông dân. Mô hình HTX kiểu mới theo luật HTX trong giai đoạn thử nghiệm cha phát huy đợc vai trò mới của mình do đó không đáp ứng đợc các đòi hỏi của điều kiện vay vốn và trình độ cán bộ quản lý của HTX còn quá yếu...

Cho vay hộ sản xuất:

Ngợc lại với các khu vực trên, cho vay đối với Hộ sản xuất phát triển mạnh mẽ, thu đợc kết quả to lớn chứng minh sự đúng đắn trong xác định đối tợng khách hàng chính của Ngân hàng. Chiến lợc kinh doanh hớng về các Hộ gia đình thể hiện qua mức tăng d nợ Hộ sản xuất trong nhiều năm. Trong giai đoạn

nguồn thu vững chắc quyết định kết quả tài chính luôn luôn có lãi của Ngân hàng.

c. Kết quả kinh doanh

Bảng 2.4: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu cơ bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

I Tổng nguồn vốn huy động 33.444 40.899 45.540

II Tổng D nợ 52.372 83.312 151.378

1 D nợ bằng nguồn vốn TW 1.763 9.462 9.636

Vốn uỷ thác đầu t dự án 1.763 9.462 9.636

2 D nợ nguồn vốn địa phơng 50.609 73.850 143.366

D nợ trung, dài hạn 27.219 28.447 68.000

Tỷ lệ nợ trung hạn 54 3.852 47,4

III Nợ quá hạn vốn kinh doanh 123 132 197

Tỷ lệ nợ quá hạn 0,23% 0,16% 0,13%

( Theo báo cao kết quả kinh doanh năm 2002,2003,2004)

- Chất lợng tín dụng Ngân hàng:

Chất lợng tín dụng đợc xem là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả hoạt động tín dụng trong một giai đoạn của Ngân hàng thơng mại.

Bảng 2.5: Nợ quá hạn tại NHN0 Kim Sơn Ninh Bình giai đoạn 2002 - 2004

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu D nợ D nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn (%)

Năm 2002 52.372 123 0,24

Năm 2003 83.312 132 0.16

Năm 2004 151.378 197 0,13

(Nguồn số liệu : Báo cáo cho vay - thu nợ - d nợ,2002,2003,2004)

Qua con số nợ quá hạn hàng năm có thể thấy chất lợng tín dụng của Ngân hàng là tốt. Thể hiện tỷ lệ nợ quá hạn / tổng d nợ là rất thấp số nợ quá hạn trên đều có thời gian dới 1 năm. Phần lớn nợ quá hạn nằm trong cho vay ngắn hạn, tập trung vào khu vực Hộ sản xuất. Nếu xét số tuyệt đối thì nợ quá hạn có chiều hớng tăng song không có nghĩa chất lợng cho vay giảm sút bởi vì doanh số cho vay và d nợ năm sau cao hơn năm trớc. Ngoài ra, do số lợt hộ vay càng nhiều, tất yếu rủi ro tín dụng xảy ra sẽ lớn hơn. Con số tơng đối sẽ phản ánh chính xác hơn chất lợng tín dụng Ngân hàng. Năm 2004 tỷ lệ nợ quá hạn là 0,13% đạt mức kế hoạch đề ra và là mức rất thấp so với mức trung bình ngành (khoảng 2%). Từ năm 2002 đến nay số liệu đợc kiểm tóan hàng năm thực kiểm và đều đánh giá Ngân hàng hoạt động tốt, có chất lợng qua đó nâng cao uy tín của Ngân hàng.

Bên cạnh đó, số khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng ngày càng tăng. Xét riêng Hộ sản xuất năm 2002 có hơn 6.250 hộ còn d nợ chiếm 93% số hộ toàn huyện, với tổng số lợt vay 3.570 lợt. Đến 31/ 12/ 2004 có trên 8 ngàn hộ có d nợ chiếm 93% số hộ toàn huyện, giúp cho các hộ có đủ vốn sản xuất kinh doanh, khơi dậy tiềm năng lao động, đất đai khôi phục và phát triển các ngành nghề TTCN truyền thống, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động, chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá.

Doang số thu nợ

Vòng quay vốn tín dụng = D nợ

Năm 2004 = 70.910 / 151.378 = 0,47 (vòng)

Nh vậy đồng nghĩa với tỷ trọng cho vay vốn ngắn hạn tăng vòng quay của vốn đã tăng lên điều này phản ánh chất lợng tín dụng ngày càng tăng và hiệu quả giảm đợc rủi ro tín dụng.

Bảng 2.6: Lợi nhuận thu đợc

- Lợi nhuận trớc thuế:

Đơn vị : triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận trớc thuế

Năm 2002 5.460 3.290 2.170

Năm 2003 8.635 5.806 2.829

Năm 2004 15.034 10.239 4.795

(Nguồn số liệu : Báo cáo tài chính ,2002,2003,2004)

Qua bảng lợi nhuận trên ta thấy trong 3 năm liên tục lợi nhuận của Ngân hàng Kim Sơn tạo ra khá cao ổn định tiền lơng và các chế độ và quyền lợi cho ngời lao động tạo niềm tin phấn khởi cho tập thể công nhân viên chức với nhiệm vụ kinh doanh năm 2005 Ngân hàng nông nghiệp Kim Sơn sẽ hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao.

Nh vậy, sau khi xem xét một vài nét cơ bản về hoạt động kinh doanh của NHN0 huyên Kim Sơn Ninh Bình, có thể đánh giá sơ bộ hoạt động Ngân hàng là chất lợng, hiệu quả có sự phát triển ổn định và vững chắc đã dần chiếm đợc lòng tin của khách hàng. Đây là cơ sở thuận lợi cho Ngân hàng tiếp tục mở rộng cũng nh nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh những năm tiếp theo, Trong khi hoàn cảnh kinh tế xã hội đang nảy sinh nhiều khó khăn cho hoạt động Ngân hàng.

2.3 / thực trạng chất lợng hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh NHN0 & PTNT Huyện KIm Sơn - Ninh bình. Trong vòng 2-3 năm trở lại đây, NHN0 Việt Nam thờng xuyên có những thay đổi về cơ cấu, chính sách nhằm thu hút và phục vụ tốt hơn khách hàng của

mình. Đồng thời nhằm nâng cao chất lợng tín dụng cũng nh phù hợp với nhu cầu đặc điểm kinh tế - xã hội từng thời kỳ. Để phù hợp hơn với xu thế cho vay hộ sản xuât. NHN0 Việt Nam ban hành quyết định 180 HĐQT- QĐ có hiệu lực từ 1/ 1/ 1999 để thay thế QĐ 499A - TDNT NHN0 về quy định cho vay đối với khách hàng là hộ sản xuất. Theo QĐ 180 HĐQT thì hộ sản xuất không phân chia thành hai loại nh trong QĐ 499A nhng gần đây nhất có QĐ 06/ HĐQT,QĐ 72/HĐQT thay thế cho QĐ 180 trớc đây về việc ban hành QĐ 1627 về quy chế cho vay đối với khách hàng. Tuy nhiên do ở Huyện Kim Sơn - Ninh Bình HTX hoạt động hiệu quả thấp, các công ty TNHH và DNTN hoạt động quy mô nhỏ, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn hạn chế nên quan hệ tín dụng với NHN0

chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với các thành phần kinh tế khác. Thành phần này chiếm 1- 2% tổng d nợ, 2-3% tổng d nợ hộ sản xuất. Vì vậy, sử dụng cách phân chia nh quyết định 180-HĐQT ở NHN0 Huyện Kim Sơn - Ninh Bình cho giai đoạn phân tích vẫn phản ánh đúng thực trạng cho vay hộ sản xuất tại NHN0

Huyện Kim Sơn Ninh Bình. Để đánh giá thực trạng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHN0 Huyện Kim Sơn - Ninh Bình nói chung và chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHN0 Huyện Kim Sơn - Ninh Bình nói riêng thì trớc hết phải phân tích các chỉ tiêu chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHN0 Huyện Kim Sơn - Ninh Bình.

2.3.1. Tình hình thực hiện quy trình cho vay hộ sản xuất tại NHN0 & PTNT Huyện Kim Sơn - Ninh Bình.

Để đảm bảo chất lợng tín dụng phần lớn cán bộ tín dụng tại NHN0 Huyện Kim Sơn - Ninh Bình đã thực hiện các quy trình sau:

- Bớc 1: Cán bộ Tín dụng tiếp nhận hồ sơ vay vốn của Khách hàng, có trách nhiệm đối chiếu danh mục hồ sơ theo quy định, kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của từng loại hồ sơ, báo cáo trởng phòng tín dụng.

- Bớc 2: Trởng phòng phân công cán bộ thẩm định các điều kiện vay vốn.

- Bớc3: Trởng phòng tin dụng có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ vay vốn và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng trình hoặc trực tiếp thẩm định trong trờng hợp kiêm làm cán bộ thẩm định, ghi ý kiến vao báo cáo thẩm định và trình giám

- Bớc 4: Giám đốc căn cứ vào báo cáo thẩm định do phòng Tín dụng trình, quyết định cho vay hay không cho vay.

- Bớc 5: Hồ sơ khoản vay đợc giám đốc ký duyệt cho vay đợc chuyển cho kế toán thực hiện nhiệm vụ kế hoạch kế toán, thanh toán hoặc chuyển quỹ để giải ngân cho khách hàng.

- Bớc 6: Sau khi thực hiện giải ngân, cán bộ Tín dụng tiến hành kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay.

- Bớc 7: Thu nợ gốc, lãi và gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ. - Bớc 8: Phân tích hiệu quả cho vay.

2.3.2. Kết quả cho vay thu nợ đối với kinh tế hộ tại NHN0 huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua:

Doanh số cho vay đối với hộ sản xuất .

Với tính chất sản xuất ở quy mô gia đình nhỏ bé, việc mở rộng tín dụng đối với khu vực hộ sản xuất rất khó khăn, thể hiện ở doanh số cho vay tăng trong 3 năm liền (2002 - 2004).

Năm 2002 doanh số cho vay HSX là: 47 tỷ đồng, năm 2003 là 68 tỷ đồng và năm 2004 là: 129 tỷ đồng.

Doanh số cho vay tăng năm sau cao hơn năm trớc phản ánh một điều là Ngân hàng chú trọng đến vấn đề mở rộng tín dụng và nâng cao chất lợng tín dụng khi mà môi trờng kinh doanh đã dần dần ổn định. Doanh số cho vay tăng đồng nghĩa với tăng nguồn thu chính của Ngân hàng.

Xét về kỳ hạn cho vay, xu hớng dễ nhận thấy là doanh số cho vay ngắn hạn (<1 năm) tăng dần trong khi doanh số cho vay trung - dài hạn lại giảm dần.

Bảng số 2.7: Doanh số cho vay hộ sản xuất phân theo loại cho vay

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số tiền % Số tiền % Số tiền % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho vay trung, dài hạn 25.755 54 28.522,2 42 27.038,13 21 Tổng doanh số cho vay 47.694 100 67.910 100 128.753 100

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Hộ sản xuất tại chi nhánh NHN0 & PTNT huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Trang 32 - 41)