Rủi ro trong thẩm định dự ỏn cho vay

Một phần của tài liệu Giải phỏp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng công thương Thanh Hoá (Trang 50 - 53)

Thẩm định dự ỏn cho vay cú thể được xem là quỏ trỡnh thẩm định, xem xột đỏnh giỏ một cỏch khoa học, toàn diện những nội dung ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế, xó hội và tớnh khả thi của dự ỏn: Từ đú ra quyết định cú cho vay hay khụng.

Mục đớch của việc tiến hành thẩm định là gúp phần trơ giỳp cho quỏ trỡnh ra quyết định đầu tư an toàn, nhanh chúng nằm dự đoỏn những rủi ro trong thời gian thực hiện dự ỏn để cú biệ phỏp khắc phục. Việc thẩm định dự ỏn sẽ giỳp loại bỏ những dự xấu, lựa chọn được những dự ỏn tốt, hứa hẹn một hiệu quả cao.

Hoạt động thẩm định tài chớnh dự ỏn tại bất cứ một tổ chức tớn dụng nào cũng phụ thuộc vào nhận thức của lónh đạo tổ chức đú. Trờn cơ sở nhận thức đú, ban lónh đạo sẽ cú cỏch tổ chức tiến hành và phõn cấp thực hiện cụng tỏc thẩm định tài chớnh dự ỏn xuống từng phũng ban. Tại ngõn hàng cụng thương Thanh Hoỏ, sự cần thiết của cụng tỏc thẩm định tài chớnh dự ỏn cũng được ban lónh đạo ngõn hàng khẳng định. Với mong muốn phỏt triển của ngõn hàng, ban lónh đạo cũng nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động thẩm định dự ỏn trong việc ra cỏc quyết định đầu tư (cho vay) đặc biệt là đối với dự ỏn cần cú lương vốn tài trợ lớn. Tuy nhiờn, do nhận thức mức độ rủi ro của hoạt động cho vay trong thị trường vốn ở Thanh Hoỏ vẫn chưa cao như thị trường khỏc trong nước (do vấn đề tiền và quyền lực ở tỉnh đang cú nhiều bức xỳc) nờn ban lónh đạo ngõn hàng cụng thương Thanh Hoỏ chưa chỳ trọng

trong thực hiện hoạt động thẩm định một cỏch khoa học. Từ nhận thức đú, việc tổ chức tiến hành thẩm định dự ỏn tại ngõn hàng cụng thương Thanh Hoỏ cú nhiều thiếu xút.

Việc phõn cấp thực hiện thẩm định tài chớnh dự ỏn xuống cỏc phũng ban; cụng tỏc thẩm định tài chớnh dự ỏn do phũng kinh doanh đảm nhiệm. Riờng đối với dự ỏn nhỏ, việc thẩm định tài chớnh dự ỏn do một nhõn viờn thẩm định. Sau đú, bỏo cỏo thẩm cựng hồ sơ khỏch hàngv sẽ được trỡnh giỏm đốc phờ duyệt. Đối với những dự ỏn lớn, việc thẩm định sẽ được thực hiện bởi sự kết hợp giữa nhiều nhõn viờn của tất cả cỏc phũng, ban việc hỡnh thành một tổ thẩm định chuyờn trỏch là chưa cú.

Nội dung thẩm định dự ỏn và phương phỏp thẩm định được sử dụng ở ngõn hàng cụng thương Thanh Hoỏ chưa được đầy đủ và khoa học. Điều này một phần là do năng lực cũn hạn chế của một số cỏn bộ thẩm định của ngõn hàng. Đặc thự của việc cho vay rất đa dạng, nhiều đối tượng đũi hỏi sự hiểu biết đa dạng về thị trường, về khoa học, cụng nghệ và những kiến thức khỏc vỡ cỏc dự ỏn cho vay rất phong phỳ, thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất với những thị trường riờng biệt. Cỏc nhõn viờn của ngõn hàng đó được đào tạo cơ bản nhưng cũn thiếu chuyờn xõu về nghiệp vụ, chủ yếu thẩm định dựa vào kinh nghiệm và sự tỡm hiểu qua sỏch vở để tiến hành trong thực tiễn.

Những hạn chế nờu trờn đó dẫn đến kết quả thẩm định đụi khi thiếu chớnh xỏc, chất lượng thẩm định khụng cao, hoạt động thẩm định cũn mang tớnh hỡnh thức, bỏo cỏo thẩm định của cỏn bộ tớn dụng lấy hoàn toàn những số liệu đó được tớnh toỏn trong dự ỏn xin vay vốn mà ớt cú sự thẩm tra, đỏnh giỏ tớnh chớnh xỏc của những số liệu đú.

Kết quả thẩm định thiếu chớnh xỏc cú thể dẫn đến những quyết định sai lầm như từ chối cho vay đối với những khỏch hàng tốt và đồng ý cho vay với những khỏch hàng khụng đủ điều kiện, từ đú làm giảm sỳt chật lượng tớn dụng cho vay, gõy ra tổn thất cho ngõn hàng.

Hoạt động cho vay của ngõn hàng cụng thương Thanh Hoỏ tập chung chủ yếu và cỏc dự ỏn, cỏc chương trỡnh kinh tế lớn của tỉnh Thanh Hoỏ cụ thể:

Cho vay phỏt triển kinh tế trang trại: Thực hiện nghị quyết số 03/2000/NP-CP ngày 02/2/2000 của chớnh phủ về đầu tư và phỏt triển kinh tế trang trại, quyết định 423/2000/QĐ-NHNN1 ngày 22/9/2000 của thống đốc ngõn hàng nhà nước về chớnh sỏch tớn dụng đối với kinh tế trang trại. Trong những năm qua ngõn hàng cụng thương Thanh Hoỏ đó đầu tư 38.818 triệu đồng cho hai dự ỏn thuộc thành phần kinh tế quốc doanh là dự ỏn cao su, cà phờ ( thuộc cụng ty cà phờ ) và dự ỏn phỏt triển kinh tế trang trại của nụng trường Hà Trung; và cho vay hàng trăm hộ kinh tế tư nhõn, cỏ thể làm kinh tế trang trại.

Cho vay đỏnh bắt xa bờ: Thực hiện quyết định số 393/TTg ngày 09/6/1997 của thủ tướng chớnh phủ về dịch vụ đỏnh bắt hải sản xa bờ và quyết định số 08 của tỉnh uỷ Thanh Hoỏ về phỏt triển nghề biển đến năm 2010, chi nhỏnh ngõn hàng cụng thương Thanh Hoỏ đó đầu tư hàng trăm dự ỏn đỏnh bắt xa bờ đó đưa vốn đầu tư của ngõn hàng đối với nền kinh tế biển là lờn đến gần 65.000 triệu đồng.

Cho sinh viờn vay: thực hiện thụng tư liờn tịch số 26/TTLT bộ lao động thương binhvà xó hội - bộ giỏo dục và đào tạo về việc cho sinh viờn vay. Ngõn hàng cụng thương Thanh Hoỏ đó phối hợp với ban giỏm hiệu trường đại học Hồng Đức tổ chức cho sinh viờn vay với điều kiện thoả thuận.

Cho vay theo chương trỡnh tớn dụng Việt -Đức:

Cho vay cỏc dự ỏn mới, tăng năng lực sản xuất của cỏc doanh nghiệp Trong những năm qua ngõn hàng cụng thương Thanh Hoỏ đó đầu tư vốn trung, dài hạn cho cụng ty xuất nhập khẩu Hoàng Trường, cong ty may Việt Thanh, cụng ty xuất nhập khẩu biờn giới... đó giỳp cho cỏc doanh nghiệp cúvốn dài để đổi mới thiết bị sản xuất kinh doanh, từ đú hạ giỏ thành sản phẩm và tăng năng lực sản xuất.

Cho vau hỗ trợ xuất khẩu và kinh tế đối ngoại: để hỗ trợ cho cỏc đơn vị tham ra xuất khẩu hàng hoỏ, cú vốn thu mua hàng hoỏ, nụng sản trong nước xuất bỏn cho nước ngoài và cú ngoại tệ nhật khẩu, mỏy múc thiết bị của nước ngoài. Cõc cụng ty được ngõn hàng cụng thương Thanh Hoỏ hỗ trợ là: Cụng ty may Việt Thanh,cụng ty xuất nhập khẩu biờn giới, cụng ty dược phẩm Thanh Hoỏ, cụng ty xuất nhập khẩu Thanh Hoỏ…. đó giỳp cỏc doanh nghiệp tăng hiệu quả trong kinh doanh mà cũn gúp phần vào chớnh sỏch quản lý ngoại hối của nhà nước.

Tất cả cỏc lĩnh vực cho vay này luụn gặp rủi ro bất trắc dỡnh dập như: Thiờn tai, hạn hỏn, lũ lụt, cỏc đại dịch hay do thị trường trong kinh doanh… làm cho cỏc dự ỏn đầu tư của ngõn hàng cho vay Thanh Hoỏ gặp rủi ro như trong 2005 nợ xấu ( theo QĐ 243) là: 3014 triệu đồng, xoỏ nợ 8997 triệu đồng trong đú cấp nguồn xử lý 7297 triệu đồng. Như vậy trong ngành nghề cho vay cũng cú những rủi ro mà ngõn hàng khú cú thể lường trước gõy ra tổn thất cho ngõn hàng.

Một phần của tài liệu Giải phỏp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng công thương Thanh Hoá (Trang 50 - 53)