Dự báo về thị trờng Leasing trong những năm tớ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm phát triển hoạt động cho thuê tại Công ty cho thuê tài chính – Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 51 - 52)

I. Tiềm năng và khả năng phát triển Leasing ở Việt Nam

4.Dự báo về thị trờng Leasing trong những năm tớ

Sau nhiều năm đổi mới Việt Nam đã chuyển từ một nền kinh tế tập trung dựa vào bao cấp của nhà nớc sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, trong đó lĩnh vực nhà nớc đóng vai trò chủ đạo.

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam năm 2001 gấp 2,5 lần năm 1985 với mức tăng bình quân hàng năm đạt 6,3% từ năm 1986 đến năm 2001 và khoảng 7,6% trong thập kỷ vừa qua. Thu nhập bình quân tính theo đầu ngời năm 2001 đạt 375USD. Giá trị sản xuất công nghiệp trung bình hàng năm tăng 13,5% trong giai đoạn 1997- 2001 trong đó năm 2001 đạt mức tăng cao nhất 15,7%. Tỷ trọng công nghiệp trong GDP tăng từ 29,73% năm 1997 lên 36,6% năm 2001. Tính đến cuối năm 2001 có 7000 công ty từ 66 nớc và khu vực đầu t

trực tiếp vào Việt Nam, với số vốn lớn hơn 15 tỷ USD trong 2290 dự án số vốn đăng ký vào các dự án cha thực hiện đợc là 35,5%

Trong giai đoạn tới dự đoán tốc độ tăng trởng GDP của Việt Nam sẽ là 7,5%. Sản xuất công nghiệp hàng năm tăng khoảng 18%, số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đạt khoảng 20 tỷ USD.

Trong những năm tới dự báo sẽ có một số nghành công nghiệp suy giảm và một số ngành tăng trởng mạnh

Bảng 3: Tốc độ tăng trởng một số ngành công nghiệp ở Việt Nam

Đơn vị: %

Sản xuất điện 13,4 Xi măng -10,1

Công nghiệp xe máy 7,9 Thép - 3,8

Sản xuất lốp xe 38,4 Lắp ráp ô tô - 13,4

Công nghiệp may mặc 18,4 Sản xuất đồ điện tử - 15,8

Xây dựng 43,2

Đây là những dự báo quan trọng để các công ty cho thuê tài chính đa ra những định hớng phát triển trong tơng lai của mình.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm phát triển hoạt động cho thuê tại Công ty cho thuê tài chính – Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 51 - 52)