Trong năm 2002

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa đối với DNNN (Trang 32 - 76)

t

- D nợ ngoại tệ chiếm tỷ trọng 15% tổng d nợ và đầu t

- D nợ kinh tế quốc doanh chiếm 89% tổng d nợ

- Nợ quá hạn và nợ liên quan đến vụ án: 0.95% tổng d nợ, so với năm 2001 giảm 0,7%, số tuyệt đối giảm 8 tỷ 307 triệu.

Tín dụng ngắn hạn:

Cho vay ngắn hạn chiếm 53% tổng d nợ đã đáp ứng vốn kịp thời cho khách hàng.

- Năm 2002, NHCT Đống Đa đã ký hợp đồng tín dụng ngán hạn với một số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả nh: Công ty cơ điện Trần phú chuyên mặt hàng cáp đồng và nhôm có uy tín trên thị trờng, doanh thu 2002 đạt 300 tỷ, lợi nhuận : 2.5 tỷ, d nợ vốn lu động tăng từ 80 tỷ lên 100 tỷ. Công ty Dợc liệu Trung ơng doanh thu đạt 300 tỷ,lợi nhuận đạt 1 tỷ, d nợ vốn lu động tăng từ 60 tỷ lên 80 tỷ. Đặc biệt là đầu t vào thi công công trình đờng bộ và đờng thuỷ, đầu t Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8 và các đơn vị thành viên thi công các chơng trình trọng điểm đã trúng thầu. Tổng d nợ 250 tỷ để thi công đờng xuyên á, đờng 10, quốc lộ 6... đầu t công trình đờng thuỷ thi công công trình cầu cảng: cảng Rạch Giá, cầu Bình Minh...

Tín dụng trung và dài hạn.

Chi nhánh luôn chú trọng đến cho vay tín dụng trung và dài hạn. Trong năm Chi nhánh đã ký hợp đồng tín dụngtrung dài hạn với 40 dự án, số tiền ký hợp đồng là 416 tỷ , đã giải ngân đợc 201 tỷ.

Các dự án điển hình:

- Dự án đầu t hoàn thiện thiết bị công nghệ sản xuất dây và cáp đồng nhôm của công ty cơ điện Trần Phú đầu t 68 tỷ.

- Dự án mua tàu biển đa năng của công ty vận tải Thuỷ Bắc trọng tải 6.846 tấn đầu t 3.8 tỷ

- Đầu t dự án của Tổng công ty XDCTGT 8 và các đơn vị thành viên, cho vay 95 tỷ 557 triệu và dự án thi công đờng vành đai 3 đoạn Mai Dịch-Pháp Vân-Hà Nội là công trình trọng điểm của Nhà nớc, chi nhánh cho vay 120 tỷ.

-Dự án đầu t máy móc thiết bị để sản xuất dây và cáp điện của Công ty TNHHdây vàcáp điện Thợng Đình 120 tỷ

-Đồng tài trợ với Ngân hàng Ngoại thơng Quảng Ninh: cho vay Công ty than Đông Bắc đầu t thiết bị khai thác than tại mỏ Bàng Nâu: 25 tỷ

Hoạt động bảo lãnh

Hoạt động bảo lãnh gắn liền với cho vay, nếu bảo lãnh trúng thầu thì Ngân hàng cung cấp vốn để thực hiện dự án trúng thầu.

Có nhiều loại hình bảo lãnh: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền tạm ứng...(Công ty công trình đờng thuỷ, Công ty kim khí Hà Nội...)

Tổng dự án bảo lãnh tính đến 31/12/2002: 350 tỷ Bảo lãnh trung và dài hạn: 232 tỷ.

2.3. Tình hình nợ quá hạn

Chất lợng tín dụng đợc xác định là mục tiêu hàng đầu, do vậy Chi nhánh đã tích cực mở rộng thị phần, nâng cao chất lợng các khoảncho vay, không ngừng hoàn thiện việc thực hiện qui trình tín dụng kết hợp nâng cao trình độ chuyên môn và đề cao công tác thẩm định, đảm bảo hiệu quả các dự án cho vay nên vốn tín dụng của Chi nhánh có hệ số an toàn cao.

Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn tại NHCT Đống Đa

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002

Tổng d nợ 950 1490 1670

D nợ quá hạn 16 14 10

Tỷ trọng (%) 1.68 0.9 0.6

(Nguồn Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHCT Đống Đa)

Bên cạnh đó, theo chỉ đạo của NHCT Việt Nam, để khắc phục những tồn tại cũ, làm lành mạnh các khoản nợ, “Ban xử lý tài sản nợ tồn đọng” đã đợc thành lập. Dựa trên cơ chế mới nh: Thông t liên bộ 03/2001/ TTLB/ NHNN – BTP – BCA – BTC – TCDC và các văn bản qui định khác, Ban xử lý tài sản nợ tồn đọng đã nghiên cứu từng khoản nợ và đề ra những bớc xử lý thích hợp với những động thái tích cực đã tác động đến các khách hàng có nợ khó đòi. Kết quả đã hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch NHCT Việt Nam giao. Tỷ lệ nợ quá hạn chỉ chiếm 0.6% năm

2002 và 0.9% năm 2001 trong tổng d nợ, giảm nhiều so với năm 2000. Nhìn chung, nợ quá hạn có nguyên nhân chủ yếu do tình trạng làm ăn thua lỗ của các doanh nghiệp. Vì vậy, xem xét nguyên nhân và đa ra các giải pháp nâng cao chất l- ợng tín dụng đặc biệt đối với các DNNN là rất cần thiết hiện nay.

II. Thực trạng chất lợng tín dụng đối với các DNNN tại NHCT Đống Đa

Quán triệt đờng lối của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế nhiều thành phần, lấy kinh tế Nhà nớc làm chủ đạo và thực hiện Điều 6 Luật các tổ chức tín dụng về chính sách tín dụng đối với các DNNN, NHCT Đống Đa đã đang và sẽ tích cực triển khai nhiều biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu t và phát triển của các doanh nghiệp này, từ đó góp phần củng cố và tăng cờng sức mạnh của Nhà nớc trong quản lý kinh tế.

1. Tình hình doanh số cho vay, d nợ, thu nợ đối với các DNNN

Trong những năm qua, hoạt động tín dụng tại NHCT Đống Đa không ngừng đợc mở rộng, góp phần thúc đẩy tăng trởng, phát triển và đổi mới kinh tế, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế quốc doanh với sự tăng nhanh cả về số vốn cho vay lẫn tốc độ tăng trởng.

* Về tổng doanh số cho vay, d nợ theo thành phần kinh tế

Bảng 4: Cơ cấu doanh số cho vay, d nợ theo thành phần kinh tế tại NHCT Đống đa 2000 - 2002

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng giảm (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng giảm (%)

1. DS cho vay 1410 100 1740 100 23.4 2030 100 16.7 - DNQD 1250 88.6 1555 89.1 24.4 1830 90.1 17.7 - DN NQD 160 11.4 185 10.9 15.6 200 9.9 8.1 2. D nợ 950 100 1490 100 56.8 1670 100 12.1 - DNQD 800 84.2 1320 88.6 65 1495 89 13.2 - DN NQD 150 15.8 170 11.4 13.3 175 11 2.9

(Nguồn Báo cáo hoạt động kinh doanh tại NHCT Đống Đa)

Theo số liệu của bảng 4, doanh số cho vay và d nợ đối với các DNNN ngày càng tăng. Cụ thể, doanh số cho vay khu vực kinh tế quốc doanh luôn chiếm khoảng 89 – 90% tổng doanh số cho vay toàn ngân hàng. Doanh số cho vay năm 2000 đạt1250 tỷ chiếm 88.6% tổng doanh số cho vay đối với DNNN, năm 2001 đạt 1555 tỷ tăng 305 tỷ tơng ứng với tốc độ tăng là 24.4%, năm 2002 đạt 1830 tỷ chiếm 90.1%, tăng 17.7% so với năm 2001. Tổng d nợ đối với các DNNN cũng luôn duy trì đợc tỷ trọng trung bình 88 – 89% tổng d nợ và đạt tốc độ tăng trởng khá. Năm 2001 tăng 520 tỷ (65%) so với năm 2000, sang năm 2002 đạt 1495 tỷ tăng 175 tỷ so với năm 2001.

Có nhiều lý do giải thích cho việc tăng lên của doanh số cho vay và d nợ đối với các DNNN thời gian qua tại NHCT Đống Đa, sau đây là một số lý do chính:

- Do chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó các DNNN đóng vai trò chủ đạo, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiện nay, nên các DNNN luôn đợc u tiên trong quan hệ tín dụng đối với ngân hàng.

- Tình hình kinh tế đất nớc những năm qua tuy có chịu ảnh hởng của nhiều biến động trong khu vực và thế giới nhng cũng đã có những chuyển biến tích cực. Chính điều này là động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trởng, phát triển, từ đó nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp để đầu t và tái sản xuất tăng lên.

- Theo chỉ thị của Thống đốc NHNN về cắt giảm lãi suất nhằm thực hiện giải pháp kích cầu về đầu t của Chính phủ cuối năm 1999, lãi suất tín dụng đã giảm liên tục, là nhân tố góp phần làm cho nhu cầu tín dụng tăng dần lên.

- Qua nhiều đợt đẩy mạnh việc tổ chức sắp xếp và đổi mới quản lý DNNN, khu vực DNNN đã phần nào đợc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp lớn thế đứng vững

chắc và giữ vai trò trụ cột đã đợc hình thành. Những đổi mới trên đã tạo nhiều thuận lợi cho các DNNN làm ăn có hiệu quả, tình hình tài chính khả quan, có định hớng hoạt động chắc chắn, tạo sự tin tởng cho các nhà đầu t và cũng là mảnh đất tốt để phát triển mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng

- Trong những năm qua, NHCT Đống Đa đã có nhiều cố gắng trong công tác thông tin tiếp thị, xây dựng chiến lợc mở rộng khách hàng, có cơ chế u đãi về lãi suất, phí dịch vụ thích hợp, chủ động hợp tác với các NHTM bạn tham gia đồng tài trợ cho các dự án lớn...Bởi vậy, ngân hàng không những củng cố, duy trì và phát triển tốt mối quan hệ với bạn hàng là các DNNN hiện có mà còn thu hút đợc nhiều khách hàng mới có tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, tình hình tài chính lành mạnh, từ đó sự tăng trởng của công tác tín dụng cũng đợc đẩy mạnh.

*Về cơ cấu doanh số cho vay, d nợ đối với các DNNN theo thời hạn

Bảng 5: Cơ cấu doanh số cho vay, d nợ đối với các dnnn theo thời hạn tại nhct đống đa 2000 - 20002

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng giảm (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng giảm (%) 1. DS cho vay 1250 100 1555 100 24.4 1830 100 17.7 - Ngắn hạn 1000 80 1285 82.6 28.4 1540 84.1 19.8 - TDH 250 20 270 17.4 8 290 15.9 7.4 2. D nợ 800 100 1320 100 65 1495 100 13.2 - Ngắn hạn 448 56 792 60 76.7 960 64.2 21.2 - TDH 352 44 528 40 50 535 35.8 1.3

(Nguồn Báo cáo hoạt động kinh doanh tại NHCT Đống Đa)

Thời gian qua, NHCT Đống Đa đã chú trọng phát triển cả tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung dài hạn đối với các DNNN, thể hiện ở tốc độ tăng trởng khá của doanh số cho vay, d nợ cả ngắn hạn và trung dài hạn. Trong đó cho vay ngắn hạn

khu vực kinh tế quốc doanh đã khẳng định đợc vị trí trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua cả số tuyệt đối và số tơng đối. Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2000 đạt 1000 tỷ, chiếm 80% tổng doanh số cho vay thành phần kinh tế quốc doanh, năm 2001 tăng 28.4% lên 1285 tỷ, chiếm 82,6%, năm 2002 tăng thêm 255 tỷ (19.8%). Bên cạnh đó, d nợ ngắn hạn cũng không ngừng tăng lên đặc biệt là năm 2001, tăng 76.7% so với năm 2000, năm 2002 tăng 21.1%/năm, đồng thời tỷ trọng thờng xuyên đợc duy trì ở mức trung bình 60% tổng d nợ đối với các DNNN. Khách hàng chủ yếu của các khoản tín dụng này là các công ty: Công ty Cơ điện Trần Phú, Công ty Dợc liệu Trung ơng, Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 8 v.v...

Bên cạnh hoạt động tín dụng ngắn hạn, NHCT Đống Đa cũng luôn chú trọng và mở rộng hoạt động cho vay trung và dài hạn nói chung và đối với các doanh nghiệp nhà nớc nói riêng. Doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2000 đạt 250 tỷ chiếm 20% tổng doanh số cho vay đối với các DNNN, năm 2001 tăng 8% so với năm 2000, đạt 270 tỷ và năm 2002 doanh số cho vay trung dài hạn đạt 290 tỷ tăng 7.4% so với năm 2001. Đồng thời d nợ trung và dài hạn cũng luôn tăng, năm 2000 đạt 352 tỷ thì hết năm 2001 đã đạt 528 tỷ đồng, năm 2002 tăng chậm hơn đạt 535 tỷ đồng. Một số dự án điển hình mà ngân hàng đầu t tín dụng trung và dài hạn đó là:

- Dự án đầu t thực hiện thiết bị công nghệ sản xuất dây và cáp đồng và nhôm của công ty Cơ điện Trần Phú đầu t 68 tỷ đồng.

- Dự án mua tàu biển đa năng của Công ty Vận tải Thuỷ bắc trọng tải 6846 tấn, ngân hàng cho vay 33 tỷ.

- Dự án của Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 8 và các đơn vị thành viên, ngân hàng cho vay 95 tỷ 557 triệu và dự án thi công đờng vành đai 3 đoạn Mai Dịch – Pháp Vân – Hà Nội là công trình trọng điểm của Nhà nớc, ngân hàng cho vay 120 tỷ.

- Tham gia đồng tài trợ với Ngân hàng Ngoại thơng Quảng Ninh: cho vay Công ty than Đông Bắc để đầu t thiết bị khai thác than tại mỏ Bàng nâu 25 tỷ đồng.

Nh vậy, nhìn chung tình hình tín dụng ngắn hạn và trung dài hạn đối với các DNNN thời gian qua tăng trởng khá, đáp ứng đợc một phần nhu cầu vốn của

các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội. Tuy nhiên, để tận dụng triệt để nguồn vốn huy động đợc, NHCT Đống Đa cần phải nỗ lực hơn nữa để mở rộng hoạt động cho vay, đặc biệt là cho vay trung dài hạn nhng vẫn duy trì đợc tỷ lệ thích hợp giữa cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn sao cho vừa đảm bảo thanh khoản, an toàn vừa thoả mãn mục tiêu lợi nhuận.

*Về cơ cấu doanh số cho vay, d nợ theo đơn vị tiền tệ

Cho vay bằng bằng ngoại tệ đối với DNNN những năm qua còn thấp. Doanh số cho vay bằng ngoại tệ liên tục giảm, năm 2001 doanh số cho vay đạt 202 tỷ đồng (qui đổi VNĐ) giảm 43.2% so với năm 2000, năm 2002 giảm 15.9% so với năm 2001. D nợ có nhiều biến động, năm 2000 d nợ đạt 279 tỷ chiếm 34.9%, năm 2001 tăng 6.1% so với năm 2000 đạt 296 tỷ nhng năm 2002 lại giảm 17.3%, d nợ chỉ đạt 245 tỷ.

Theo bảng số liệu ta thấy doanh số và d nợ đối với các DNNN bằng ngoại tệ vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ. Điều này có thể lý giải do đậc điểm của các DNNN là hoạt động chủ yếu trong nớc nên nhu cầu tín dụng ngoại tệ không cao, họ cũng không thể mạnh dạn trong việc sử dụng vốn vaybằng ngoại tệ khi mà tỷ giá luôn biến động tăng trong thời gian gần đây gây nên những khó khăn nhất định. Do đó, đòi hỏi Ban lãnh đạo và toàn bộ cán bộ công nhân viên của Ngân hàng tích cực hơn trong việc tìm ra những biện pháp cụ thể, hữu hiệu, thúc đẩy sự tăng trởng ngày càng nhanh của hoạt động cho vay, bằng cả VNĐ và ngoại tệ.

Bảng 6: Cơ cấu doanh số cho vay, d nợ đối với các DNNN theo đơn vị tiền tệ tại NHCT Đống Đa 2000 2002

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng giảm (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng giảm (%)

1. DS cho vay 1250 100 1555 100 24.4 1830 100 17.7 - VNĐ 891 71.3 1353 87 51.8 1660 90.7 22.7 - Ngoại tệ 359 29.7 202 13 -43.2 170 9.3 -15.9 2. D nợ 800 100 1320 100 65 1495 100 13.2 - VNĐ 521 65.1 1024 77.6 96.5 1250 83.6 22.1 - Ngoại tệ 279 34.9 296 22.4 6.1 245 16.4 -17.3

(Nguồn Báo cáo hoạt động kinh doanh tại NHCT Đống Đa)

Tóm lại, xét cả về về số tuyệt đối và số tơng đối trên thực tế thì nhìn chung tình hình tín dụng đối với các DNNN tại NHCT Đống Đa thời gian qua khá là khả quan, đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp để từng bớc nâng cao chất l-

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa đối với DNNN (Trang 32 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w