Về công tác huy động vốn

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng (Trang 30)

I. Khái niệm, tính chất và vai trò của tín dụng chứng từ

a)Về công tác huy động vốn

Tính đến 31/12/2002:

Tổng nguồn vốn huy động tại Chi nhánh đạt 2.013 tỷ đồng tăng so với cuối năm 2001 là 175 tỷ đồng với tốc độ tăng 9,5%.

Năm 2002 mặc dù công tác huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn nh trên thị trờng nhiều ngân hàng không chỉ nâng lãi suất huy động mà còn áp dụng nhiều hình thức khuyến mại hấp dẫn, nhiều quỹ tiết kiệm của các NHTM khác cùng hoạt động trên địa bàn quận Hai Bà Trng... nên đã ảnh hởng đến mức độ tăng trởng nguồn vốn của Chi nhánh. Song với phơng châm "Tự chủ về nguồn vốn, đi vay để cho vay", Chi nhánh luôn đảm bảo đáp ứng một cách nhanh chóng kịp thời, chính xác nguồn vốn cho khách hàng.

Bảng 3: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số tiền % trong ∑NVHĐ Số tiền % trong ∑NVHĐ Số tiền % trong ∑NVHĐ 1. Phân theo thành phần kinh tế

Tiền gửi của các TCKT 527 33,4 643 34,9 724 36

Tiền gửi dân c 1052 66,6 1195 65,1 1289 64

2. Phân theo nội tệ và ngoại tệ

Tiền gửi VND 1154 73,1 1367 74,4 1523 75,7

Tiền gửi ngoại tệ 425 26,9 471 25,6 490 24,3

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2001-2002) Qua bảng số liệu trên ta thấy các chỉ tiêu huy động vốn của ngân hàng đều tăng lên so với năm trớc cụ thể:

- Tiền gửi của dân c luôn chiếm tỷ trọng lớn qua các năm. Tính đến 31/12/2002, lợng tiền gửi dân c đạt 1289 tỷ đồng tăng 94 tỷ so với năm 2001, tốc độ tăng 7,6%. Trong đó, tổng tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 724 tỷ đồng chiếm 36% trong tổng nguồn vốn tăng 81 tỷ so với năm 2001.

- Xét về tiền tệ:

+ Vốn huy động VNĐ đạt 1523 đồng chiếm tỷ trọng 75,7% trong tổng nguồn vốn huy động. Do đó việc huy động vốn bằng VNĐ đã đảm bảo 75% nhu cầu sử dụng vốn của Chi nhánh.

+ Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ lại tăng trởng chậm. Nguyên nhân là do lãi suất huy động USD giảm mạnh, nhng do thờng xuyên coi trọng chất lợng dịch vụ kết hợp tốt với chính sách khách hàng nên nguồn vốn ngoại tệ trong năm 2002 đạt 490 tỷ đồng tăng 19 tỷ đồng so với năm 2001. Tuy khoảng cách chênh lệch giữa tiền gửi Việt Nam đồng và tiền gửi ngoại tệ còn khá xa song đây là sự có gắng rất lớn của tập thể cán bộ ngân hàng.

b) Công tác sử dụng vốn

Trong công tác sử dụng vốn, Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng đã đặt ra mục tiêu tạo ra thế "ổn định", đầu t tín dụng "an toàn có hiệu quả" tạo tiền đề để phát triển. Với quyết tâm cao, bằng nhiều giải pháp tích cực, kịp thời cùng với chủ tr- ơng, chính sách đúng đắn của Nhà nớc, của Ngành nhằm thống nhất một mục tiêu chung là "Phục vụ khách hàng một cách tốt nhất", trong năm qua, Chi nhánh đã thu đợc nhiều kết quả đáng mừng. Cụ thể:

Tính đến 31/12/2002, tổng d nợ cho vay nền kinh tế và các khoản đầu t là 1.231,3 tỷ đồng tốc độ tăng 9,5%. Trong đó:

- D nợ cho vay nền kinh tế: 904 tỷ đồng tăng 9,7%. - Các khoản đầu t : 327,3 tỷ đồng, tăng 8,9%.

0 100 200 300 400 500 600 700 800 2001 2002

Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế

Kinh tế quốc doanh Kinh tế ngoài quốc doanh

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2001-2002)

Khu vực kinh tế quốc doanh đợc ghi nhận ở mức tăng trởng cao, nếu nh năm 2001 cho vay đối với kinh tế quốc doanh đạt 553 tỷ đồng chiếm 91,5% tổng d nợ cho vay đối với các thành phần kinh tế thì đến năm 2002, con số này đã tăng lên 735 tỷ đồng, tốc độ tăng 32,9%. Trong khi đó d nợ của thành phần kinh tế

ngoài quốc doanh tốc độ tăng trởng còn chậm chỉ chiếm 18,7%. Khoảng cách chênh lệch quá lớn giữa hai con số cho thấy ngân hàng vẫn cha thu hút đợc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Đây chính là sự mất cân đối mà Ban lãnh đạo ngân hàng cần có biện pháp khắc phục.

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế thì cơ cấu vốn cho vay của ngân hàng cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Mặc dù có nhiều chuyển biến vậy nhng không thể phủ nhận là tỷ trọng cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn ở các NHTM còn nhiều bất hợp lý nên nguồn vốn này cha phát huy đợc hết vai trò của nó trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc. Cho đến nay, tỷ trọng cho vay vốn trung và dài hạn còn quá thấp mà đây lại là nguồn vốn quan trọng để xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế. Do đó giải pháp quan trọng để khơi tăng nguồn vốn này là Chi nhánh cần chú trọng đến những dự án có quy mô vốn lớn, những công trình trọng điểm đồng thời kết hợp với chính sách cho vay với lãi suất hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng... có nh vậy mới rút ngắn đợc khoảng cách chênh lệch giữa hai nguồn vốn này.

D nợ phân theo thời hạn cho vay 2001

69% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

31%

Cho vay ngắn hạn Cho vay trung và dài hạn

2002

63%

37%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2001-2002)

c) Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế của Chi nhánh trong những năm gần đây.

Năm 1996, phòng Kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng đợc thành lập với hai chức năng chính là kinh doanh đối ngoại và thực hiện các

nghiệp vụ về TTQT. Do còn những khó khăn trong những năm đầu nh đội ngũ cán bộ còn thiếu kinh nghiệm, trình độ đào tạo cha phù hợp với nền kinh tế thị trờng, trình độ công nghệ ngân hàng còn thấp kém, uy tín của NHCT Việt Nam nói chung và Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng nói riêng cha cao trên thị trờng thêm vào đó là thị trờng thanh toán quốc tế đã hình thành với vị trí độc tôn của NHNT, thời điểm ra đời hoạt động thanh toán quốc tế của Chi nhánh cũng là lúc mà tất cả các ngân hàng thơng mại quốc doanh khác, các ngân hàng cổ phần, ngân hàng nớc ngoài cũng bắt đầu đẩy mạnh cung cấp dịch vụ TTQT ra thị trờng với những lợi thế và cách tiếp cận khác nhau nên việc tìm kiếm và giữ khách hàng hết sức khó khăn. Hoàn cảnh đó càng thấy đợc sự nỗ lực của tập thể cán bộ làm công tác TTQT tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng. Từ khi thành lập đến nay, hoạt động TTQT của Chi nhánh đã không ngừng tăng lên cả về số lợng cũng nh chất lợng.

180.604 80.582 582.933 118.900 733.904 254.751 804.132 315.472 0 200 400 600 800 1000 1200 1999 2000 2001 2002

Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế

Nhập Xuất Đơn vị: triệu VND (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động KDĐN năm 1999 - 2002)

Hoạt động TTQT tại NHCT Hai Bà Trng đợc thực hiện thông qua các phơng thức sau:

- Phơng thức chuyển tiền

- Phơng thức thanh toán nhờ thu

- Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.

Đơn vị: USD

Bảng 4: Kết quả hoạt động TTQT tại NHCT Hai Bà Trng

Năm Tổng kim ngạch thanh toán TTR Tổng kim ngạch thanh toán Nhờ thu Tổng kim ngạch L/C ngạch TTQTTổng kim 2000 12.540.324 4.128.874 39.150.533 55.819.731 2001 17.040.214 2.516.000 40.621.972 60.178.186 2002 43.998.684 1.171.688 55.002.504 100.172.576 Tổng 73.579.222 7.816.562 134.775.009 216.170.493

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động KDĐN năm 2000 - 2002) * Phơng thức chuyển tiền

Kể từ ngày 6/3/1995 hoạt động TTQT của NHCT Việt Nam thực sự đã biến đổi về chất với quy mô lớn trên lĩnh vực xử lý thông tin truyền thông. Thông tin đ- ợc truyền đi thông qua mạng viễn thông của Hiệp hội viễn thông tài chính liên hàng thế giới (SWIFT). Là Chi nhánh loại một của NHCT Việt Nam, chính vì vậy dịch vụ chuyển tiền tại NHCT Hai Bà Trng trong năm qua tăng rõ rệt đáp ứng đợc nhu cầu, đảm bảo thanh toán an toàn và thuận lợi cho khách hàng. Cụ thể: Tổng số tiền chuyển qua ngân hàng nếu nh năm 2000 là 12.540.324USD chiếm 22,5% trong tổng kim ngạch TTQT thì đến năm 2001 tăng lên 17.040.214USD và năm 2002 con số này đã tăng lên gấp nhiều lần 43.998.684USD.

* Phơng thức thanh toán nhờ thu

Phơng thức thanh toán nhờ thu có nhợc điểm là không đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho ngời bán (ngời xuất khẩu) chẳng hạn nh:

- Ngời bán thông qua ngân hàng mới khống chế đợc quyền định đoạt hàng hoá của ngời mua chứ cha khống chế đợc việc trả tiền của ngời mua. Do đó, ngời mua có thể kéo dài việc trả tiền bằng cách cha nhận chứng từ hoặc có thể không trả tiền cũng đợc khi tình hình thị trờng bất lợi đối với họ.

- Thứ hai, việc trả tiền còn quá chập chạp từ lúc giao hàng đến lúc nhận đợc tiền có thể kéo dài vài tháng hoặc nửa năm.

- Thứ ba, trong phơng thức này, ngân hàng chỉ đóng vai trò là ngời trung gian thu tiền hộ còn không có trách nhiệm đến việc trả tiền của ngời mua.

Với những bất lợi nh vậy nên phơng thức này không đợc áp dụng nhiều trong thanh toán. Hiện nay, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thực hiện thanh toán nhờ thu qua ngân hàng nhng số lợng ngày càng giảm chỉ chiếm khoảng 3,4% trong tổng số khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu. Năm 2002, số tiền thanh toán nhờ thu qua ngân hàng đạt 1.171.688USD giảm 1.344.312USD so với cùng kỳ năm ngoái.

* Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

So với hai phơng thức thanh toán trên thì phơng thức tín dụng chứng từ là phơng thức có nhiều u điểm nhất, do đó thờng chiếm tỷ tọng lớn trong các nghiệp vụ TTQT. Tổng lợi nhuận thu đợc từ hoạt động TTQT phần lớn là thu từ phơng thức này. Vì sử dụng phơng thức thanh toán L/C thì quyền lợi của các bên đợc bảo đảm nhất là đối với ngời xuất khẩu khi sử dụng phơng thức này, họ sẽ đợc ngân hàng đảm bảo nhận đợc tiền hàng đầy đủ, đúng hạn. Việt Nam chủ yếu là nớc nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu chiếm trên 80%) do vậy, phía nớc ngoài họ th- ờng yêu cầu phía nhập khẩu mở L/C để đảm bảo quyền lợi cho họ. Chính vì vậy, không chỉ có NHCT Hai Bà Trng mà hầu hết các NHTM khác đều hết sức chú trọng vào nghiệp vụ này và coi đó là nghiệp vụ nền tảng của hoạt động TTQT.

Cơ cấu thanh thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ 8 0 0 0 44 1 6 1 34 5 9 31 1 5 0 2 6 2 0 5 41 5 42 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 2000 2001 2002 N ăm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị L/C xuất khẩu Giá trị L/C nhập khẩu Đơn vị: 1000USD (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động KDĐN năm 2000 - 2002)

Qua bảng biểu ta thấy trong những năm gần đây, nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ có sự biến động nhng nhìn chung hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu vẫn chiếm u thế nhiều hơn so hàng xuất khẩu. Cụ thể, tỷ trọng thanh toán hàng nhập khẩu của 3 năm cộng lại đạt 108.898.506USD trong khi đó tỷ trọng thanh toán hàng xuất khẩu chỉ đạt 25.876.503USD. Ta thấy rằng tỷ trọng giữa thanh toán L/C xuất khẩu và L/C nhập khẩu có sự chênh lệch rất với nhau. Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch này, ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn ở phần sau.

II> Thực trạng sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế tại NHCT Hai Bà Trng

1 Vị trí của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ trong hoạt động thanh toán quốc tế tại NHCT Hai Bà Trng

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán có độ an toàn cao nhất. Nó bảo đảm quyền lợi và hạn chế đến mức tối đa những rủi ro có thể xảy ra cho các bên tham gia. Chính vì tính u việt của phơng thức này mà nó đ- ợc sử dụng a chuộng trong công tác thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu. Trong

34%

63%

3%

Tổng kim ngạch thanh toán TTR Tổng kim ngạch thanh toán L/C Tổng kim ngạch nhờ thu Tỷ trọng thanh toán quốc tế tại NHCT Hai Bà Trưng

phuơng thức này đối với thanh toán hàng hoá xuất khẩu, Chi nhánh đóng vai trò là ngân hàng thông báo, ngân hàng xuất trình. Còn đối với thanh toán hàng hoá nhập khẩu, Chi nhánh đóng vai trò là ngân hàng mở L/C.

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động KDĐN năm 2002)

Qua biểu đồ trên ta thấy rằng, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đợc sử dụng nhiều nhất tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng. Kim ngạch thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu bằng phơng thức này chiếm khoảng 63% tổng giá trị TTQT. Do đó hoạt động TTQT theo phơng thức tín dụng chứng từ đã đóng góp một phần không nhỏ cho hoạt động kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh. Để phù hợp với xu hớng phát triển của hoạt động thơng mại quốc tế cũng nh dựa vào tính u việt của nó, thanh toán theo tín dụng chứng từ sẽ không ngừng đợc nâng cao về giá trị cũng nh tỷ trọng. Một thực tế là cho đến nay tuy NHNT không còn nắm giữ vị trí độc quyền trong TTQT nhng vẫn đang là ngân hàng có uy tín nhất trong lĩnh vực hoạt động TTQT ở Việt Nam.

2 Kết quả hoạt động mở và thanh toán L/C nhập khẩu

Hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, chính sách mở cửa của Chính phủ đã tạo ra một luồng sinh khí mới làm thay đổi bộ mặt kinh tế đất nớc. Việt Nam đã trở nên quen thuộc với nhiều thị trờng lớn nh: ASEAN, Nhật Bản, Hồng Kông, Trung Quốc...Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam hàng năm tăng tr- ởng đáng kể kéo theo đó hoạt TTQT ngày càng đợc mở rộng. Tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng, khối lợng hàng hoá nhập khẩu cũng tăng dần lên cụ thể qua bảng sau:

Bảng 5: Tình hình hoạt động L/C nhập khẩu

Năm

Phát hành Thanh toán

Số lợng

(món) Giá trị(USD) Số lợng(món) Giá trị(USD)

2000 341 28.043.454 357 31.150.533

2001 256 29.263.936 218 36.205.000

2002 337 20.500.000 400 41.542.973

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động KDĐN năm 2000-2002)

Sau hơn mời năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu phát triển sôi động mạnh mẽ. Bắt đầu từ tháng 2/1994 Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam, năm 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN, năm 1996 tham gia AFTA và trong năm đó Việt Nam đã ký hiệp định khung về kinh tế với EU, tháng 3/1996 trở thành thành viên sáng lập diễn đàn hợp tác á- Âu. Nền kinh tế nớc ta không những đã thoát khỏi tình trạng bị bao vây, cô lập mà còn mở rộng, phát triển đáng mừng. Điều này đã tác động tốt đến tình hình hoạt động của Chi nhánh. Trong năm 2000, Chi nhánh đã mở 341 món, thanh toán 357 món với giá trị thanh toán là 31.150.533USD đạt 359,7%.

Năm 2001, nớc ta chuyển mình khá mạnh trớc những tác động tích cực của quá trình thực hiện nhiều chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc. Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ cả nớc đạt 17,4 tỷ USD tăng 3,3% so với năm 2000. Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị đã phát triển trở lại cho thấy không khí đầu t vẫn tiếp tục sôi động. Năm nay tình hình hoạt động L/C nhập khẩu vẫn tiếp tục rạng rỡ, số tiền thanh toán L/C đạt 36.205.000USD tăng 23,7% so với năm 2000.

Tiếp tục đà phát triển năm 2002, tại Chi nhánh có 337 món L/C đợc phát hành trị giá 20.500.000USD. Số lợng L/C thanh toán tăng lên so với năm trớc là 34 món với giá trị thanh toán 41.542.973USD.

Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu thanh toán qua Chi nhánh chủ yếu là máy móc công nghiệp, nguyên vật liệu (cho ngành hoá chất, dệt may,...)

Tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng, đối tợng mở L/C chủ yếu tập trung vào khối doanh nghiệp nhà nớc. Điều này cũng là dễ hiểu bởi quận Hai Bà Trng là một quận đông dân c tập trung nhiều khối sản xuất công nông nghiệp Trung ơng và địa phơng nh Tổng công ty Giấy Việt Nam, Tổng công ty Lâm Sản Việt Nam, Tổng công ty Dệt Việt Nam, Công ty Giầy Thăng Long, nhà máy May Thăng Long,

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng (Trang 30)