94.866 triệu đồng, trong đú:
Bảng 2.5: Cơ cấu nợ phải trả tại Cụng ty cổ phần Viglacera Hà Nội
(Đvt: đồng) Stt Chỉ tiờu Năm 2007 Năm 2008 Chờnh lệch Số tiền T/T (%) Số tiền T/T (%) Số tiền Tỉ lệ tăng giảm Nợ phải trả 356,352,532,083 101.33 261,485,621,378 88.78 -94,866,910,705 -26.62 I Nợ ngắn hạn 308,183,046,621 87.63 215,663,878,253 73.22 -92,519,168,368 -30.02 1 Vay ngắn hạn 122,420,243,769 34.81 120,855,854,065 41.03 -1,564,389,704 -1.28 2 Nợ dài hạn đến hạn trả 70,183,271,089 19.96 4,024,806,360 1.37 -66,158,464,729 -94.27 3 Phải trả người bỏn 66,995,480,995 19.05 77,412,394,831 26.28 10,416,913,836 15.55 4 Người mua trả tiền trước 3,359,229,928 0.96 646,275,200 0.22 -2,712,954,728 -80.76 5 Thuế và cỏc khoản phải nộp 17,006,103,756 4.84 1,803,029,693 0.61 -15,203,074,063 -89.40 6 Phải trả CNV 1,842,564,681 0.52 1,436,404,554 0.49 -406,160,127 -22.04 7 Chi phớ phải trả 25,611,380,375 7.28 8,476,064,254 2.88 -17,135,316,121 -66.91 8 Phải trả nội bộ 237,154,155 0.08 237,154,155 9 Phải trả phải nộp khỏc 764,772,028 0.22 771,895,141 0.26 7,123,113 0.93 II Nợ dài hạn 48,349,485,462 13.75 45,821,743,125 15.56 -2,527,742,337 -5.23 1 Vay dài hạn 31,614,425,851 8.99 21,564,586,211 7.32 -10,049,839,640 -31.79 2 Nợ dài hạn 6,333,754,817 1.80 5,941,908,302 2.02 -391,846,515 -6.19 3 Phải trả dài hạn khỏc 10,401,304,794 2.96 1,164,863,000 0.40 -9,236,441,794 -88.80
Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh Cụng ty cổ phần Viglacera Hà Nội
Nợ ngắn hạn tại ngày 31/12/2008 là 215.664 triệu đồng chiếm 73,22% tổng nợ ngắn hạn giảm 92.519 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 30,02% so với năm 2007. Trong đú vay ngắn hạn giảm 1.564 triệu đồng ứng với tỷ lệ 1,28%. Năm
2008 là năm mà lạm phỏt tăng cao, cú những thời điểm lói suất cho vay tăng lờn tới 21% cho nờn việc giảm vay ngắn hạn là hoàn toàn hợp lý, để trỏnh những gỏnh nặng lói suất, làm giảm chi phớ sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Trong năm 2008 doanh nghiệp đó thực hiện được việc hoàn trả được khoản nợ dài hạn đến hạn trả là 66.158 triệu đồng. Từ khoản nợ 70.183 triệu đồng Cụng ty đó hoàn trả đến thời điểm cuối năm 2008 thỡ số nợ Cụng ty cũn là 4.024 triệu đồng. Việc Cụng ty giảm nợ dài hạn cũng gúp phần làm giảm chi phớ sử dụng vốn của doanh nghiệp.Tuy nhiờn trả nợ dài hạn lại làm cho vốn lưu động rũng của Cụng ty bị õm, điều này làm cho việc thanh toỏn nợ ngắn hạn trở nờn căng thẳng, tiềm ẩn rủi ro thanh toỏn.
Khoản phải trả người bỏn của Cụng ty cuối năm 2008 là 92.412 triệu đồng, tăng 37,94% tương ứng với số tiền là 25.417 triệu đồng so với thời điểm cuối năm 2007.
Bảng 2.6: SO SÁNH NỢ PHẢI THU, PHẢI TRẢ Cụng ty cổ phần Viglacera Hà Nội
(Đvt: đồng)
STT Chỉ tiờu Năm 2007 Năm 2008 Chờnh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)
I Cỏc khoản phải thu 104,938,979,970 63,732,295,838 -41,206,684,132
1 Phải thu của khỏch hàng 55,252,391,917 52.65 44,648,965,297 70.06 -10,603,426,6202 Trả trước cho người bỏn 5,796,887,412 10.49 4,264,375,357 7.72 -1,532,512,055 2 Trả trước cho người bỏn 5,796,887,412 10.49 4,264,375,357 7.72 -1,532,512,055 3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 34,029,187,505 61.59 2,800,638,238 5.07 -31,228,549,267 4 Cỏc khoản phải thu khỏc 9,860,513,136 17.85 12,018,316,946 21.75 2,157,803,810 5 Dự phũng cỏc khoản
phaỉ thu khú đũi 0
II Cỏc khoản phải trả 115,579,531,76
3
121,426,451,44
0 5,846,919,677
1 Phải trả người bỏn 66,995,480,995 57.96 92,412,394,831 79.96 25,416,913,8362 Người mua trả tiền trước 3,539,229,928 3.06 646,275,200 0.56 -2,892,954,728 2 Người mua trả tiền trước 3,539,229,928 3.06 646,275,200 0.56 -2,892,954,728
3 Thuế và cỏc khoản phải nộp 17,006,103,756 14.71 1,803,029,693 1.56 -15,203,074,063 nộp 17,006,103,756 14.71 1,803,029,693 1.56 -15,203,074,063 4 Phải trả CNV 1,842,564,681 1.59 1,436,404,554 1.24 -406,160,127 5 Chi phớ phải trả 25,611,380,375 22.16 19,660,153,620 17.01 -5,951,226,755 6 Phải trả nội bộ 0.00 1,237,154,155 1.07 1,237,154,155 7 Phải trả phải nộp khỏc 584,772,028 0.51 4,231,039,387 3.66 3,646,267,359 Chờnh lệch (II-I) 10,640,551,793 57,694,155,602 47,053,603,809
Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh Cụng ty cổ phần Viglacera Hà Nội
Khoản phải trả người bỏn là khoản tiền phỏt sinh trong quan hệ thanh toỏn giữa Cụng ty với nhà cung cấp. Năm 2007, Cụng ty chiếm dụng được của khỏch hàng số tiền là 10.640 triệu đồng, sang đến năm 2008 tăng lờn 57.694 triệu đồng. Điều này cho thấy mặc dự năm 2008 Cụng ty thu hẹp quy mụ kinh doanh nhưng vẫn chiếm dụng được khoản vốn lớn của nhà cung cấp. Cú được điều này là do Cụng ty cú chớnh sỏch thanh toỏn tiền hàng hợp lý và tạo được uy tớn đối với cỏc nhà cung cấp nờn mới cú thể được hưởng cỏc ưu đói và gia hạn thanh toỏn chậm như vậy. Đõy là một phương thức huy động vốn tớn dụng thương mại. Đõy là một phương thức huy động rất cú lợi cho doanh nghiệp vỡ nú khụng mất chi phớ huy động.
Chi phớ phải trả giảm 5.951 triệu đồng tương ứng 23,24%, khoản chi phớ phải trả giảm chủ yếu là từ lói vay. Nguyờn nhõn giảm chi phớ phải trả là do Cụng ty đó trả được khoản nợ dài hạn đến hạn trả. Đõy là điệu kiện thuận lợi trong cụng tỏc huy động vốn của Cụng ty.
Cỏc khoản thuế và phải nộp ngõn sỏch Nhà nước giảm từ 17.006 triệu xuống cũn 1.803 triệu, tỷ lệ giảm là 89,4% (do được xoỏ nợ khi chuyển đổi doanh nghiệp), khoản phải trả cụng nhõn viờn giảm 22,04%. Tuy nhiờn cỏc khoản phải trả phải nộp khỏc tăng từ 585 triệu lờn 4.231 triệu so với năm 2007. Cụng ty đó thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngõn sỏch Nhà nước và nghĩa vụ đối với người lao động.
Bảng 2.7: Chỉ tiờu phản ỏnh cơ cấu nguồn vốn năm 2008
Chỉ tiờu Năm 2007 Năm 2008 Chờnh lệch
- Hệ số nợ 1.014 0.909 -0.105
- Tỷ suất tự tài trợ -0.014 0.091 0.105
Như vậy, hệ số nợ cuối năm giảm so với đầu năm cho thấy mức độ độc lập về tài chớnh tăng lờn. Tuy nhiờn, hệ số nợ cuối năm vẫn trờn 0.5 nờn khả năng tự tài trợ cũng như mức độ tự chủ về tài chớnh của Cụng ty chưa cao, tiềm ẩn những rủi ro nhất định. Cụng ty cần cú cỏc giải phỏp tạo lập vốn thụng qua việc thu hỳt vốn từ cỏc cổ đụng.
Qua phõn tớch biểu cơ cấu nguồn vốn thỡ nợ ngắn hạn luụn chiếm tỷ lệ cao cả ở đầu năm (87.63%) và cuối năm (73,22%). Điều này tuy giảm chi phớ sử dụng vốn song Cụng ty bị đẩy vào tỡnh trạng căng thẳng về tài chớnh do cỏc khoản nợ liờn tục đến hạn, nếu khả năng quay vũng vốn lưu động thấp cú thể dẫn đến nợ quỏ hạn. Tuy nhiờn nú cũng phự hợp với một doanh nghiệp mới chuyển đổi hỡnh thức sở hữu vốn.
Qua đú cho thấy, vận hành để cú cơ cấu nợ ngắn hạn của Cụng ty theo hướng tăng những khoản nợ khụng mất chi phớ vốn và giảm những khoản nợ chịu chi phớ vốn. Tuy nhiờn, giảm nợ dài hạn đến hạn trả cao hơn mức trớch khấu hao theo quy định và vay ngắn hạn tăng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh toỏn ngắn hạn mất cõn đối về tài chớnh và nguồn tài trợ. Mặt khỏc cũng thấy rằng: Giảm nợ dài hạn thỡ chi phớ tài chớnh sẽ giảm nhiều hơn giảm nợ vay ngắn hạn vỡ lói suất vay dài hạn thường cao hơn lói suất vay ngắn hạn.