I. Quan điểm và định hớng phát triển Thơng mại Quốc tế ở Việt Nam
1. Hệ thống quan điểm cơ bản phát triển Thơng mại quốc tế ở Việt Nam.
Ngày nay, quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang là xu thế chung của nhân loại, không một quốc giá nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa mà vẫn có thể phồn vinh đợc. Trong bối cảnh đó Thơng mại quốc tế là một lĩnh vực hoạt động đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nớc hội nhập với nền kinh tế thế giới, phát huy những lợi thế so sánh của đất nớc, tận dụng tiềm năng về vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, khả năng của đất nớc, tận dụng tiềm năng về vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, khả năng quản lý tiên tiến từ bên ngoài, duy trì phát triển văn hoá dân tộc, tiếp thu những tinh hoa của văn hoá nhân loại.
Bí quyết thành công trong chiến lợc phát triển kinh tế của nhiều nớc là mở rộng thị trờng quốc tế và tăng nhanh xuất khẩu sản phẩm hàng hoá qua chế biến có hàm lợng lỹ thuật cao. Chính vì vậy, trong công cuộc phát triển kinh tế, xây dựng đất nớc, đặc biệt là sau khi tiến hành đổi mới kinh tế xã hội. Đảng và Nhà n- ớc Việt Nam rất coi trọng các hoạt động kinh tế đối ngoại. Bởi vậy, ta thấy hội nghị giữa nhiệm kỳ (khoá VII) của Đảng củng đa ra t tởng "giữ vỡng độc lập, tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế , đa phơng hoá , đa dạng hoá quan hệ đối ngoại ",Đại hội VIII tiếp tục khẳng định quan điểm chỉ đạo ấy , và hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII nêu quan điểm "...kiên trì đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ , rộng mở ...",đến Đại hội IX, lần đầu tiên Đảng ta đa ra chủ trơng xây dựng nền kinh tế độc lập , tự chủ trong quá trình tiến hành đổi mới, hội
nhập , mở rộng quan hệ đối ngoại . Độc lập tự chủ không có nghĩa là đống cửa, khép kín, bài ngoại mà là chủ động hội nhập ngày càng nhiều hơn, hiệu quả hơn vào kinh tế quốc tế, không phụ thuộc vào sức ép từ bên ngoài. Với định hớng phát triển kinh tế của Đảng, chính sách kinh tế đối ngoại nói chung và chinh sách quan trọng chiến lợc nhằm phục vụ quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân. Chính sách xuất nhập khẩu phải tranh thủ đợc mức cao nhất nguồn vốn kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của nớc ngoài nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển Thơng mại với nớc ngoài để đẩy mạnh sản xuất trong nớc, vừa có sản phẩm tiêu dùng vừa có hàng hoá để xuất khẩu. Chính vì lẽ đó, quan điểm phát triển Thơng mại quốc tế ở Việt Nam là:
1.1. Khắc phục tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế, mở cửa, từng b-ớc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. ớc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.
Qúa trìnhkhu vực hoá và toàn cầu hoá đang làm cho các nớc, nhất là các nớc chậm phát triển và đang phát triển , đứng trớc nhiều thời cơ mới đi đôi với nhiều thách thức gay gắt , mà cách ứng xử thích hợp nhất là không tự cô lập mình và đứng ngoài xu thế ấy . Thực tế cho thấy , nớc nào có chiến lợc kinh tế đối ngoại thích hợp , sẻ vừa tranh thủ đợc ngoại lực, vừa phát huy đợc nội lực để phát triển nhanh và bền vững.
Da trên sự tổng kết kinh nghiệm thực tiển của 15 năm đổi mới , tại Đại hội IX, Đảng ta lần đầu tiên nêu rỏ quan điểm và chủ trơng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Điều đáng lu ý là trong hội nhập kinh tế quốc tế viêc sử dụng hiệu quả nguồn ngoại lực lại rất tuỳ thuộc vào năng lực hấp thụ ở trong nớc,trong đó yếu tố quyết định là con ngời , kết cấu kinh tế hạ tầng kinh tế- xã hội và năng lực quản lý. Nhiều nớc do năng lực hấp thụ ở mức thấp , lại thêm nạn tham nhủng làm thất thoát, lãng phí ...,nên kết cục là ngày càng vay nhiều càng thêm nghèo , ghánh nặng nợ nần ngày một chồng chất.
Ngay từ những năm đầu của chính quyền cách mạng , mặc dù lúc đó viện trợ và vốn vay bên ngoài chủ yếu từ các nớc trong phe XHCN, Chủ Tịch Hồ Chi Minh đã căn dặn : sự dúp đở từ bên ngoài chỉ nh thêm vốn cho ta. "Ta phải khéo dùng cái vốn ấyđể bồi bổ lực lợng cho ta, phát triển khả năng của ta. Song nhân dân và cán bộ ta tuyệt đối chớ vì bạn giúp nhiều mà đâm ra ỷ lại ". Hiểu một cách thấu
đáo là có phát huy cao độ nội lực mới sử dụng hiệu quả ngoại lực, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển nhanh và bền vững.
1.2. Coi trọng hiệu quả kinh doanh Thơng mại quốc tế trong hiệu quảkinh tế - xã hội. kinh tế - xã hội.
Trong nền kinh tế thị trờng, hiệu quả là mục tiêu theo đuổi của tất cả các doanh nghiệp. ở đây phải xác định và phân biệt hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội. Hiệu quả thể hiện quan hệ giữa kết quả và chi phí bỏ ra. Trớc hết phải xác định hiệu quả kinh doanh thơng mại quốc tế. Hiệu quả kinh doanh Thơng mại quốc tế là thớc đo để cân nhắc, lựa chọn các giải pháp đầu t, quyết định đầu t phát triển hay ngừng kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh của phần định tính và định hớng. Các chỉ tiêu định lợng nh lợi nhuận, mức doanh lợi nhuận, mức doanh lợi, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh... Chỉ tiêu hiệu quả định tính nh khả năng cạnh tranh củng cố niềm tin của khách hàng vị thế của doanh nghiệp ... Không đạt đợc hiệu quả kinh doanh thì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận không đạt đợc, không có hiệu quả kinh doanh thì doanh nghiệp không thể tồn tại đợc, hoạt động kinh doanh sẽ bị ngừng trệ.
Bên cạnh đó phải tính hiệu quả kinh tế - xã hội. Vấn đề giải quyết mặt xã hội của Thơng mại quốc tế trong cơ chế thị trờng không giản đơn. ở đây, phải tính đến vấn đề môi sinh, môi trờng, sự phát triển đồng đều giữa các vùng, các khu vực... Có nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh Thơng mại quốc tế phải làm sao đạt hiệu quả cao cho bản thân doanh nghiệp nhng không ảnh hởng đến các lợi ích xã hội đặc biệt là văn hoá, môi trờng, đóng góp vào việc thực hiện cac mục tiêu kinh tế - xã hội nh góp phần vào việc nâng cao tốc độ tăng trởng quốc gia, nâng cao thu nhập, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế, cải thiện cán cán thanh toán.
Suy đến cùng muốn có hiệu quả thì phải bảo đảm lợi ích vật chất cho các đối tợng tham gia hoạt động Thơng mại quốc tế. Lợi ích là chất kết dính các hoạt động theo mục đích chung. Vì vậy để các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động phấn đấu vì hiệu quả kinh tế xã hội nói chung, của toàn kinh tế quốc dân thì Nhà nớc phải có chính sách kết hợp hài hoà giữa lợi ích của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích tập thể với lợi ích của Nhà nớc, trong đó lợi ích cá nhân phải đợc coi trọng và xem nh là động lực. Nguyên tắc các bên tham gia đều có lợi là
nguyên tắc tối cao, ai vi phạm sẽ không thể tổ chức các hoạt động Thơng mại quốc tế có hiệu quả trớc mắt và lâu dài.
1.3. Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế và hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu dới sự quản lý thống nhất của nhà nớc. doanh xuất nhập khẩu dới sự quản lý thống nhất của nhà nớc.
Quan điểm này đợc áp dụng trong lĩnh vực Thơng mại quốc tế đã mang lại cho lĩnh vực hoạt động này những màu sắc sinh động hơn. Ngày nay kinh doanh xuất nhập khẩu không còn là độc quyền của các Công ty quốc doanh nữa, đặc biệt với nghị định 57/NĐ- CP ngày 31/7/1998 , nghị định 44/ND-CP ngày 02/08/2001(sữa đổi và bổ sung nghị định 57CP) của Chính phủ thì không chỉ riêng các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu mới đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu.Một bớc tiến trong công tác quản lý xuất nhập khẩu là nghị định 46/NĐ-CP ra ngày 04/04/2001 thực hiện công tác kế hoạch cho 5 năm thay vì một năm nh trớc đây. Quy luật cạnh tranh buộc các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải tìm ra các biện pháp thích hợp để từng bớc có hiệu quả kinh doanh. Đồng thời sự hợp tác giữa các tổ chức kinh tế các thành phần kinh tế khác nhau trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ làm cho hiệu quả kinh tế xã hội đợc chú trọng. Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần, kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ mang lại nhiều lợi ích, song cũng có một số điểm bất lợi. Bởi vì cạnh tranh sẽ dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán hàng xuất nhập khẩu. Nếu không có sự kiểm soát của Nhà nớc một cách chặt chẽ kịp thời sẽ gây các thiệt hại khi buôn bán với nớc ngoài. Các hiện tợng xấu về xã hội nh buôn lậu, trốn thuế, ép giá.... dễ phát triển. Mặt khác cạnh tranh sẽ dẫn đến thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế bằng các biện pháp không lành mạnh nh phá hoại, cản trở công việc của nhau. Việc quản lý không chỉ đơn thuần tính toán về hiệu quả kinh tế mà còn phải chú trọng tới văn hoá và đạo đức xã hội.
1.4. Thực hiện đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ Thơng mại
Đa dạng hoá quan hệ Thơng mại là con đờng dẫn tới Thơng mại hoá toàn cầu, mở rộng quan hệ buôn bán với tất cả các nớc, các khu vực không phân biệt chế độ chính trị cũng nh thành phần kinh tế đảm bảo việc lựa chọn những đối t- ợng, bạn hàng, xây dựng mối quan hệ buôn bán lâu dài, tạo dựng lòng tin và sự tín nhiệm lẫn nhau. Trong điều kiện kinh tế kém phát triển nh ở Việt Nam, việc đa dạng hoá mặt hàng xuất nhập khẩu phải hết sức chú trọng đến việc phát huy, từng
bớc tạo vị thế mới trên thị trờng thế giới, hình thành các mối quan hệ cùng có lợi với các nớc khác trên thị trờng.
Trên đây là một số quan điểm cơ bản chỉ đạo hoạt động kinh doanh Thơng mại quốc tế ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ. Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải hiểu và nắm vững những quan điểm này trên cơ sở đó xây dựng các chiến lợc kinh doanh dài hạn nhằm đạt đợc mục tiêu của mình, đồng thời có các giải pháp thích hợp từng bớc nâng cao hiệu qủa kinh doanh.