Trong hoạt động thế chấp

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 62 - 64)

2 Các kiến nghị

2.2.2 Trong hoạt động thế chấp

+ Đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc huỷ bỏ điều 11 mục 2 về TSCC trong Thông t 06/2000/TT - NHNN 1, tức là huỷ bỏ điều "Ngoại tệ bằng tiền mặt, số d trên tài khoản tiền gửi tại TCTD bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ".

+ Ngân hàng Nhà nớc phối hợp với các cơ quan khác để thành lập một trung tâm chuyên cung cấp thông tin: Qua đó các ngân hàng có thể nhanh chóng nắm bắt đợc những thay đổi trên thị trờng, cập nhật các văn bản, quy định mới của ngân hàng Nhà nớc cũng nh các tổ chức khác, giảm thiểu rủi ro. Ngoài ra các ngân hàng trong nớc không phải sử dụng dịch vụ thông tin của các tổ chức nớc ngoài, giảm đợc chi phí và theo đó giảm đợc lãi suất cho vay.

+ Ngân hàng Nhà nớc sớm trình lên Quốc hội, Chính phủ về việc ban hành Luật thế chấp tài sản và nhữnh văn bản hớng dẫn việc xác định quyền sở hữu tài sản đặc biệt là nhà cửa, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sớm hoàn tất cả các giấy tờ có liên quan đến TSTC để tạo điều kiện cho các ngân hàng và khách hàng thuận tiện khi vay vốn.

+ Sớm xúc tiến việc thành lập công ty mua bán TSTC theo sự uỷ quyền của Chính phủ.

+ Đa ra mẫu hợp đồng thế chấp chuẩn chung cho tất cả các TCTD tránh tình trạng không đồng nhất giữa các TCTD và sự không công nhân của công chứng Nhà nớc.

+ Chủ động phối hợp với Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ t pháp, Bộ công an, Tổng cục địa chính để nghiên cứu soạn thảo, ban

hành một văn bản nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý, tạo thuận lợi và an toàn để hớng dẫn xử lý ngay các khó khăn ách tắc trong việc giải toả, phát mại TSTC ở các NHTM hiện nay.

+ Ngoài ra ngân hàng Nhà nớc cần tháo gỡ một số điều bất hợp lý đối với QĐ 217/QĐ - NH1.

Điều 91 quy định: "Mỗi lần thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh phải đăng ký tại cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền" nhng mặc dù ngân hàng có đăng ký nhà ở với sở địa chính nhng cả 2 cơ quan này đều không cho đăng ký vì cha có h- ớng dẫn của UBND thành phố.

Điều 17.1 trong QĐ 217 ghi: "Một TSTC để vay nhiều lần tại một bên cho vay, mỗi lần thế chấp phải đăng ký tại cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền và các lần vay sau lập hợp đồng bổ sung phải có chứng thực của cơ quan công chứng Nhà nớc". Điều này thực hiện trong thực tế rất phức tạp vì các doanh nghiệp thế chấp hoặc cầm cố để vay vốn ngắn hạn tại ngân hàng thì khoản vay trả là rất nhanh (3 tháng) và thờng xuyên nên Công ty phải lập nhiều hợp đồng và khế ớc vay vốn. Vì thế nếu phải đa ra công chứng thì sẽ rất phiền hà và tốn kém cho đơn vị và trên thực tế cha ngân hàng nào thực hiện đợc điều đó.

+ Ngân hàng Nhà nớc cần sớm có cơ chế quy định vè thiết lập quỹ bù đắp rủi ro để các TCTD chủ động giải quyết các khoản rủi ro quá hạn.

+ Quy định tại điều 3 QĐ 48/1999/NĐ - NHNN về việc ban hành quy định về phân loại tài sản có trích lập ngời sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các TCTD. Trong vòng 15 ngày làm việc đầu tiên của mỗi năm thế chấp tín dụng thực hiện việc phân loại tài sản có trích lập dự phòng để xử lý rắc rối. Nghĩa là quỹ dự phòng chỉ đợc trích lập ngay từ đầu năm hiện hành căn cứ vào số d năm trớc. Nh vậy các khoản nợ quá hạn đã đợc trích lập từ đầu năm nhng trong năm đã thu hồi đợc, nhng vẫn phải trích lập trong khi các khoản nợ quá hạn phát sinh lại không đợc trích lập trong năm.

Tại điều 6 tỷ lệ lập dự phòng cho tài sản có cha phù hợp vì hiện nay nợ quá hạn còn cao (10 - 20%) thì mức trích lập dự phòng có thể lên đến hàng trăm tỷ với các ngân hàng lớn và hàng chục tỷ đối với các ngân hàng nhỏ. Trong khi lợi nhuận ngân hàng khó có thể đạt bằng con số đã trích từ đầu năm. Ngân hàng Nhà nớc nên:

- Trích lập theo từng kỳ với mức tỷ lệ thích hợp khác nhau thay vì trích lập từ đầu năm.

- Xem xét lại tỷ lệ quy định về trích lập dự phòng trên cơ sở mối tơng quan giữa tỷ lệ quá hạn và số rủi ro có thể xảy ra cần phải xử lý.

- Giá trị dự phòng nên trích lập theo từng nhóm tài sản có qua phân loại. + Cho phép thành lập Công ty trực thuộc ngân hàng chịu trách nhiệm tiếp nhận các tài sản do ngân hàng xiết nợ để kinh doanh, đẩy nhanh quá trình khai thác, giải quyết các tài sản thế chấp để thu hồi vốn. Trên cơ sở đó cung cấp khoản tín dụng mới (chỉ thị 8/1998/CT - NHNN/4 ngày 03/10/1998).

+ Chính phủ cùng ngân hàng Nhà nớc hoạch định chơng trình dài hạn và trớc mắt để quy hoạch cơ cấu lại hệ thống các TCTD đặc biệt là loại yếu kém để xây dựng trong tơng lai gần có một hệ thống ngân hàng Việt Nam lành mạnh, hoạt động có hiệu quả đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, khu vực và quốc tế.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w