Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc:

Một phần của tài liệu 371 (Trang 85 - 87)

- Đốivới việc xử lý các khoản nợ quá hạn:

2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc:

- NHNN cần sửa đổi một số quy định trong quy chế cho vay để phù hợp với tình hình thực tế nh:

+ Đối với thủ tục cho vay:

Cho vay vốn lu động những khách hàng sản xuất sản phẩm có chu kì dài nh thi công cầu đờng sản xuất mày biến thế thời gian hoàn vốn trên 1 năm nh quy định chỉ cho vay tối đa 12 tháng.

+ Quy định đối với các phơng thức cho vay: NHNN cần sửa đổi quy định về phơng thức cho vay theo hớng cụ thể, rõ ràng để thống nhất phơng thức cho vay trong các tổ chức tín dụng. Cần phải quy định rõ phơng thức cho vay từng lần là chỉ đợc áp dụng khi khách hàng vay trả không thờng xuyên, kế hoạch sản xuất kinh doanh không ổn định mà theo từng thời vụ, từng thơng vụ, khi hết vụ sẽ trả dốc nợ. Bên cạnh đó, những phơng thức khác nh cho vay hợp vốn, cho vay trả góp, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng... cũng cần quy định cụ thể về phạm vi áp dụng, tài khoản áp dụng, phơng thức cho vay và thu nợ. Có nh vậy mới tạo hành lang pháp lý an toàn và thuận lợi cho hoạt động tín dụng hiện nay.

+ Về cơ chế bảo đảm:

Hợp đồng tín dụng là một dạng hợp đồng cho vay đặc biệt, vừa có thể là hợp đồng kinh tế, vừa có thể là hợp đồng dân sự. Theo đó các biện pháp bảo đảm để thực hiện hợp đồng tín dụng khi là các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế, khi lại là các biện pháp bảo đảm để thực hiện hợp đồng dân sự. Vì vậy các quy chế về thế chấp, cầm cố và bảo lãnh đối với Ngân hàng (là những biện pháp đảm bảo tiền vay) đợc xây dựng dựa trên cơ sở cả hai nguồn luật trên. Qua thực hiện các văn bản trên cũng nh các quy định pháp luật liên quan, cho thấy còn khá nhiều vớng mắc.

Hiện nay, trong cơ chế bảo đảm tiền vay còn một số vớng mắc sau:

♦ Ngân hàng không có quyền chủ động phát mại khi cần phải xử lý các tài sản bảo đảm.

♦ Các quy định về xử lý tài sản bảo đảm cha thông thoáng. ♦ Các quy định cha phù hợp với quan hệ tín dụng....

Những vớng mắc trên là do tình hình và nội dung của văn bản đợc trình bày cha rõ ràng, hợp lý. Vì vậy, NHNN cần phải xây dựng các văn bản độc lập cho hoạt động Ngân hàng.

Đối với các văn bản về xử lý các tài sản bảo đảm:

♦ Cần quy định nhiều hình thức xử lý tài sản thế chấp, cầm cố mà các bên có thể thoả thuận lựa chọn khi ký kết hợp đồng.

♦ Nâng cao quyền hạn của các tổ chức tín dụng đợc quyền chủ động bán tài sản thế chấp, cầm cố trong các trờng hợp mà tài sản thế chấp không đợc xử lý theo hớng tích cực để thực hiện nghĩa vụ trả nợ nh: Sau một thời gian quy định kể từ ngày nợ đến hạn trả mà tài sản không đợc các bên xử lý theo các phơng thức đã thoả thuận.

♦ Bên thế chấp, cầm cố vắng mặt không thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn nh bỏ trốn, mất tích hoặc từ chối nghĩa vụ trả nợ. ..Đề ra nhiều phơng thức bán tài sản để các bên vận dụng một cách linh hoạt phù hợp với điều kiện của từng nơi và điều kiện của các bên, nh: Bán trực tiếp cho ngời có nhu cầu mua tài sản; Bán đấu giá qua trung tâm hoặc doanh nghiệp bán đấu giá tài sản đợc thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật. Các trung tâm này nên đ- ợc trực thuộc sự quản lý của Chính phủ vì vừa đảm bảo tài chính để mua bán nợ, vừa đảm bảo tính chất pháp lý cho các hoạt động mua bán.

♦ Tổ chức tín dụng đợc tự tổ chức bán đấu giá tài sản ở những nơi cha có trung tâm hoặc xa trung tâm để thu hồi nợ đợc nhanh nhất...

♦ Quy định về thủ tục chuyển nhợng quyền sở hữu tài sản và quyền sử dụng đất cho ngời mua tài sản thế chấp một cách thuận lợi.

♦ Tài sản thế chấp cầm cố không phải nộp các thuế về mua bán tài sản.

♦ Quy định chi tiết về trình tự thủ tục các bớc tiến hành của từng phơng thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp.

♦ Quy định trách nhiệm của các ngành liên quan trong việc phối hợp xử lý tài sản.

- NHNN cần rà soát lại các báo cáo thực hiện lu trữ số liệu tránh cho các tổ chức tín dụng phải báo cáo trùng lặp, chồng chéo không hiệu qủa.

- Nâng cao chất lợng hoạt động của trung tâm CIC: Trung tâm thông tin tín dụng CIC có chức năng, nhiệm vụ là thu thập và cung cấp các thông tin về tình hình hoạt động của các chủ thể kinh tế cho các tổ chức tín dụng để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro thiếu thông tin. Tuy nhiên, hiện nay những thông tin mà các tổ chức tín dụng nhận đợc từ CIC là các số liệu phản ánh tình hình diễn biến của nền

kinh tế, các ngành, lĩnh vực kinh tế khác nhau và những số liệu khái quát về quan hệ giữa các khách hàng với nhau, khách hàng với tổ chức tín dụng trong phạm vi toàn quốc. Tính đa dạng, cập nhật và đầy đủ của thông tin cha đảm bảo do đó đã tạo nên những chuyển biến lớn trong công tác tín dụng, để khắc phục tình trạng này Ngân hàng Nhà nớc cần phải đổi mới trung tâm tín dụng CIC.

- Nâng cao trình độ cán bộ, nhanh chóng hiện đại hoá và kết nối mạng giữa trung tâm và các tổ chức tín dụng giúp thu thập, xử lý các thông tin chính xác, cập nhật hơn.

Trong tổ chức của CIC Trung ơng nên có sự tham gia trực tiếp của các thành viên đứng đầu của hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, để cùng họ điều hành hoặc t vấn cho hoạt động của trung tâm sát với thực hiện, đồng thời đứng ra liên kết các tổ chức tín dụng tham gia tích cực hơn vào hệ thống thông tin quốc gia này.

- Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát các tổ chức tín dụng, thực hiện đờng dây thông tin nhận báo cáo phản ánh về cạnh tranh không lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng để kiểm tra xử lý kịp thời tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng.

- Tăng cờng hơn nữa công tác hỗ trợ các Ngân hàng thơng mại quốc doanh trong việc cạnh tranh với các Ngân hàng nớc ngoài. Đa ra định hớng đúng đắn để hoà nhập ASEAN vào năm 2006 và thực hiện thơng mại Việt- Mỹ.

Một phần của tài liệu 371 (Trang 85 - 87)

w