Lãi suất cơ bản là lãi suất cho vay tối đa.

Một phần của tài liệu lMột số kiến nghị, giải pháp về việc tự do hoá lãi suất ở Việt Nam hiện nay. (Trang 27 - 31)

Lãi suất cơ bản là lãi suất cho vay tối đa có thể có nhiều loại nh sau: - Lãi suất cơ bản là lãi suất trần cho vay nh hiện nay.

- Lãi suất cơ bản là lãi suất cho vay trung bình của các tổ chức tín dụng trong điều kiện bình thờng đủ bù đắp chi phí, có lợi nhuận và cộng hoặc trừ một biên độ dao động để các tổ chức tín dụng hoạt động trong điều kiện khó khăn hoặc thuận lợi hơn so với mức trung bình về chi phí và cung cầu về vốn để có điều kiện bù đắp chi phí và điều hoà cung cầu vốn huy động khi cần thiết.

-Lãi suất cơ bản là mức lãi suất cho vay tối thiểu đủ bù đắp các chi phí và có lợi nhuận của các tổ chức tín dụng và cộng biên độ dao động để các tổ chức tín dụng ấn định các mức lãi suất tiền gỉ và tiền vay cụ thể.

Trong các loại lãi suất cơ bản là lãi suất cho vay tối đa trên thì trần lãi suất vẫn là loại lãi suất có nhiều tính u việt hơn, các loại lãi suất cộng hoặc

vừa cộng vừa trừ một biên độ nhất định, thực chất là khống chế lãi suất cho vay tối đa nhng kém linh hoạt hơn trần lãi suất do vừa bị khống chế trần trên vừa khống chế sàn dới về lãi suất cho vay hoặc lãi suất tiền gửi. Trần lãi suất thể hiện đợc các tính u việt hơn so với các loại lãi suất khác có thể nhận biết nh:

-Đối với các tổ chức tín dụng đợc tự do hoá lãi suất tiền gửi và cho vay trong phạm vi trần tối đa. Tùy theo đặc điểm, điều kiện của các loại hình tổ chức tín dụng về quy mô, chi phí khác nhau, cung cầu vốn của các vùng khác nhau mà NHNN có thể quy định nhiều mức lãi suất trần cho phù hợp với điều kiện riêng có của các loại hình tổ chức tín dụng và của các vùng khác nhau. Các tổ chức tín dụng căn cứ vào trần lãi suất của NHNN để ấn định các mức lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi cụ thể phù hợp cung cầu về vốn , các vùng khác nhau, mức chi phí và lợi nhuận...

-Đối với Nhà nớc, kiểm soát đợc lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng , bảo vệ đợc lợi ích của ngời vay, nhất là các doanh nghiệp nhà nớc và hộ gia đình ở nông thôn là hai thành phần chiếm tỉ trọng vay vốn ngân hàng khoảng 70 % tổng d nợ vay ngân hàng, không phải vay với lãi suất quá cao, đồng thời điều hoà lợi nhuận giữa ngời vay và ngân hàng một cách hợp lí.

-Tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng trong khuôn khổ trần lãi suất, tránh đợc tình trạng chạy đua theo lợi nhuận tối đa nên bảo đảm đợc an toàn hệ thống của các tổ chức tín dụng.

Tuy nhiên, lãi suất cơ bản theo trần lãi suất phải là một trần đủ rộng để đáp ứng đợc yêu cầu lãi suất linh hoạt, tăng cờng tính cạnh tranh của các tổ chức tín dụng, phù hợp với cơ chế thị trờng và thông lệ quốc tế, trần lãi suất nên ở mức đủ rộng và thông thoáng phản ánh đợc quan hệ cung cầu về vốn tín dụng và cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng. Trần lãi suất phải là trần lãi suất đủ rộng, đảm bảo đợc cho mọi tổ chức tín dụng và mọi khách hàng ở mọi vùng khác nhau, những nơi có nhu cầu vốn lớn, chi phí cho vay cao thì cho vay sát trần, còn những nơi có điều kiện ngợc lại thì cho vay thấp hơn trần để cạnh tranh lẫn nhau, và vì vậy, nên là một trần chung

nhất mà không nên là nhiều trần nh hiện nay. Trần nh vậy thì chỉ có nâng lên khi cung thấp hơn cầu về vốn do các yếu tố tỉ giá, lạm phát.... tăng lên làm cho trần bị “chật chội”, còn khi cầu thấp hơn cung về vốn, các tổ chức tín dụng tự hạ lãi suất cho vay và huy động xuống dới trần. Vì nếu khi các tổ chức tín dụng hạ lãi suất cho vay xuống dới trần và NHNN cũng hạ trần lãi suất sát xuống theo thì sẽ làm mất ý nghĩa của trần lãi suất, không còn là một cơ chế lãi suất linh hoạt nữa, mất tính cạnh tranh, không phản ánh đúng quan hệ cung cầu vốn trên thị trờng và trở thành một cơ chế lãi suất gò bó, thiếu linh hoạt nh yêu cầu đặt ra.

5.Lãi suất cơ bản bằng ngoại tệ.

Có thể lấy lãi suất SIBOR của USD kì hạn 6 tháng hoặc 1 năm làm lãi suất cơ bản cho lãi suất ngoại tệ, tổ chức tín dụng đợc cộng với biên độ dao động do NHNN quy định để ấn định lãi suất cho vay bằng USD. Lãi suất cho vay các đồng tiền khác cũng do TCTD ấn định.

Khi xác định lãi suất cơ bản và biên độ giao động của lãi suất ngoại tệ cần căn cứ vào các yếu tố nh: Căn cứ vào lãi suất SIBOR của USD để công bố lãi suất cơ bản và điều chỉnh khi cần thiết; căn cứ xác định biên độ dao động của lãi suất ngoại tệ; quan hệ tỉ giá ngoại tệ trong nớc; quan hệ cung, cầu vốn ngoại tệ và nội tệ trong nớc; chủ trơng thu hút vốn trong nớc và ngoài nớc của nhà nớc.

Hoặc lãi suất cơ bản bằng ngoại tệ là trần lãi suất và tiếp tục khống chế các mức lãi suất tiền gửi tối đa bằng USD, theo chính sách quản lí ngoại hối và tỉ giá trong từng thời kì nh hiện nay đang thực hiện.

Với những u, nhợc điểm và mức độ phù hợp với tình hình Việt Nam của mỗi loại lãi suất cơ bản trên, cần tìm ra loại lãi suất đáp ứng đợc tối đa những yêu cầu hiện nay ở nớc ta. Trong đó lãi suất cơ bản là lãi suất cho vay tối đa là hợp lí nhất vì:

Việc sử dụng lãi suất cho vay của ngân hàng làm lãi suất cơ bản có sự t- ơng đồng hơn về mặt bằng giá vốn trên thị trờng, nó cũng tơng đơng với mức

phí gọi vốn của nhà sản xuất, do vậy sẽ phản ánh sát thực hơn tình hình cung- cầu vốn trên thị trờng.

-Khi sử dụng lãi suất cho vay của ngân hàng làm lãi suất cơ bản, các TCTD sẽ hoàn toàn chủ động và linh hoạt trong kinh doanh cũng nh điều tiết cung- cầu về vốn, góp phần tạo lập môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa các TCTD trong khuôn khổ lãi suất cơ bản.

-Quan điểm điều hành lãi suất cơ bản này cho phép bảo vệ lợi ích của ngời vay và tạo ra mặt bằng tơng đối về phân phối lợi nhuận giữa các thành phần kinh tế với các TCTD và ngời gửi tiền.

-Việc quy định lãi suất cơ bản theo trần lãi suất cho vay tối đa tạo ra mặt bằng chung về lãi suất cho vay trên phạm vi rộng khắp, do vậy tạo điều kiện cho công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và điều hành chung về lãi suất của NHTW.

-Việc xác định và công bố lãi suất cơ bản trong điều hành chính sách lãi suất của NHTW theo trần lãi suất cho vay tối đa sẽ dễ dàng, linh hoạt, thuận tiện hơn nhiều so với việc sử dụng lãi suất tiết kiệm tối thiểu của ngân hàng làm lãi suất cơ bản, vì về bản chất, lãi suất tiết kiệm của các ngân hàng không phải là mức giá vốn đợc chấp nhận trên thị trờng, do vậy nó sẽ không phản ánh sát thực tình hình cung- cầu vốn.

-Việc sử dụng lãi suất cho vay của ngân hàng làm lãi suất cơ bản cũng phù hợp với tình hình thực tiễn về điều hành lãi suất hiện nay ở Việt Nam.

-Mặt khác việc chuyển sang điều hành chính sách lãi suất thị trờng tự do hoàn toàn khi hội đủ các điều kiện cần thiết thì việc sử dụng trần lãi suất cho vay tối đa cũng sẽ dễ dàng hơn so với việc sử dụng lãi suất tiết kiệm tối thiểu của ngân hàng làm lãi suất cơ bản xuất phát từ xu hớng chung là chấp nhận mức lãi suất có mối quan hệ mật thiết và tơng đồng với mặt bằng giá vốn làm cơ sở chung để điều hành chính sách lãi suất.

Phần III

Quá trình tiến tới tự do hoá lãi suất ở Việt Nam

Một phần của tài liệu lMột số kiến nghị, giải pháp về việc tự do hoá lãi suất ở Việt Nam hiện nay. (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w