Các hoạt động cơ bản khi thực hiện một món vay tại SGD I NHCTVN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt nam với các Tổng công ty nhà nước (Trang 55 - 60)

- Ban lãnh đạo gồm có: 1 Giám đốc và 3 Phó giám đốc.

2.2.3.3. Các hoạt động cơ bản khi thực hiện một món vay tại SGD I NHCTVN

NHCTVN

Để có thể đánh giá một cách toàn diện về chất lợng tín dụng chúng ta cần tìm hiểu những hoạt động cơ bản nhất của quá trình tiến hành một khoản vay mà SGD I cung cấp cho đối tợng khách hàng là các TCT, hoạt động cho vay đối với các TCT về cơ bản là giống nh các khách hàng khác song căn cứ vào đặc điểm cụ thể của nhóm khách hàng này mà SGD I có những hoạt động cụ thể sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

*Tìm kiếm khách hàng, dự án để tài trợ.

Nh đã đề cập, các TCTNN vốn là khách hàng tryền thống , có mối quan hệ tốt đẹp với NHCTVN nói chung và SGD I nói riêng, do vậy SGD I đã khai thác từ ba nguồn:

- Nguồn chủ yếu nhất là các khách hàng truyền thống trên cơ sở nắm rõ các

chế độ , điều kiện cho vay của SGD I , đa đến các yêu cầu vay vốn để SGD I xem xét thẩm định và quyết định cho vay. Chính bởi vậy, các cán bộ tín dụng đã thờng xuyên cung cấp cho các khách hàng của mình về các chế độ , u đãi trong cho vay. Mặt khác qua các buổi gặp mặt khách hàng vào các ngày lễ,

tết SGD I cũng thờng xuyên phổ biến các phơng hớng hoạt động cụ thể tới các khách hàng.

- Nguồn thứ hai là từ Hội sở ngân hàng Công thơng phân bổ xuống: Một số

khách hàng có nhu cầu vốn lớn có thể trực tiếp đa yêu cầu vay vốn lên Hội sở NHCT ,sau khi thẩm định kỹ càng, căn cứ vào khả năng của các chi nhánh , Hội sở có thể chỉ định một hoặc một số chi nhánh cùng tham gia tài trợ. SGD I là một chi nhánh lớn nhất ở miền Bắc nên luôn dành đợc sự u tiên trong việc tham gia tài trợ các dự án này.

- Nguồn thứ ba là tự tìm kiếm: Cán bộ tín dụng chủ động tìm kiếm các ph-

ơng án kinh doanh của các TCT để thực hiện việc tài trợ. Để tự tìm kiếm đợc nh vậy SGD I chủ yếu dựa vào mối quan hệ với các TCT , thông tin từ TW và báo chí, song kết quả thu đợc còn rất hạn chế .

*Thẩm định tín dụng

- Thẩm định về điều kiện vay vốn: SGD I xem xét t cách pháp nhân của TCT căn cứ vào quyết định thành lập , giấy phép kinh doanh cũng nh các quyết định bổ nhiệm lãnh đạo TCT, cụ thể là ngành nghề kinh doanh của TCT, vốn điều lệ , cơ cấu vốn, là đơn vị hạch toán độc lập hay phụ thuộc . Qua đó đa ra kết luận là TCT ( hoặc đơn vị thành viên) có đủ t cách pháp lý để vay vốn hay không.

+ SGD I thẩm định sự đầy đủ , thống nhất của hồ sơ vay vốn , cụ thể là các quyết định đầu t,quyết định phê duyệt kết quả đàm phán , các th uỷ quyền nhập khẩu của Hôị đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc, các hợp đồng thơng mại, giấy phép nhập khẩu... các giấy tờ này chứng minh cho hoạt động đầu t là hợp pháp , đôí tợng xin vay vốn đúng với đối tợng đã ghi trong các văn bản.

Hồ sơ vay vốn còn có Báo cáo quyết toán tình hình tài chính trong hai năm gần nhất, dự báo các dòng tiền trong các năm tới , một số chỉ tiêu phát triển ngành, kế hoạch trả nợ ,... Căn cứ vào quyết toán tài chính nhận đợc, cán bộ tín dụng đã thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh của TCT ( thờng

là hai năm gần nhất) với các chỉ tiêu: vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí, mức nộp ngân sách. Tiếp đó là thẩm định năng lực tài chính của khách hàng thể hiện ở tài sản cố định, tài sản lu động và các nguồn tài trợ cho chúng; các chỉ tiêu thanh toán( ngắn hạn, nhanh), vòng quay tài sản; các tỷ lệ sinh lời( khả năng sinh lời trên tài sản, tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh số bán). Qua đó khẳng định đơn vị làm ăn có hiệu quả hay không,khả năng tài chính của TCT có đảm bảo nghĩa vụ trả nợ hay không.

- Thẩm định về sự cần thiết của dự án

Phần lớn các dự án của các TCT đều nằm trong quy hoạch phát triển của ngành đã đợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt, do vậy nó là rất cần thiết. - Thẩm định về phơng diện thị trờng

Các TCT thờng giữ vai trò độc quyền trong các ngành kinh tế trọng điểm nh Bu chính viễn thông, điện lực hoặc kinh doanh trong các lĩnh vực mà nhu cầu thị trờng cao nh Dệt may, dợc phẩm... nên tính khả thi của các dự án trên phơng diện thị trờng là đáp ứng.

- Thẩm định về phơng diện kỹ thuật

Các đơn vị xin vay vốn thờng có những giải trình chi tiết về mặt kỹ thuật chi tiết của dự án , tuy vậy để thẩm định về mặt này thì cán bộ tín dụng còn nhiều hạn chế , việc thuê các chuyên gia để đánh gía tính kỹ thuật của các dự án còn cha đợc áp dụng rộng rãi.

- Thẩm định về phơng diện tài chính của dự án

Các dự án đợc xem xét về tỷ lệ vốn vay ngân hàng trong tổng d nợ, về ph- ơng án sử dụng vốn vay, phơng án trả nợ, nguồn trả nợ(chủ yếu là xem xét việc hình thành và sử dụng quỹ khấu hao cơ bản và quỹ đầu t phát triển). Đặc biệt là việc xem xét đến các dòng tiền của dự án trong tơng lai. Tuy vậy có thể nhận thấy việc sử dụng các công cụ tính toán, việc điều chỉnh sai số , việc dự đoán các biến động trong tơng lai là một công việc rất khó chính xác cho cả ngân hàng và khách hàng.

Đối với loại cho vay ngắn hạn,SGD I chủ yếu áp dụng phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng vì đây chủ yếu là các khách hàng quen thuộc, có uy tín trong vay nợ , nhiều đơn vị có hoạt động thu chi thờng xuyên nh Liên hiệp đờng sắt khu vực I, công ty xuất nhạp khẩu vật t đờng sắt . Bên cạnh đó SGD I cũng đáp ứng các nhu cầu vay vốn ngắn hạn đột xuất của các TCT và thành viên dới hình thức cho vay theo món. Trong cho vay ngắn hạn , SGD I cũng chủ yếu dựa vào các báo cáo tài chính và kế hoạch sản xuất kinh doanh do khách hàng báo cáo. Từ đó tính ra hạn mức tín dụng hoặc nhu cầu vay vốn của đơn vị có thể đợc chấp nhận.

+ Căn cứ vào số liệu kỳ trớc , tính ra vòng quay vốn lu động: Tổng chi phí trong kỳ Vòng quay vốn lu động= --- ----

Tồn kho bình quân trong kỳ

+ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh trong kỳ , tính nhu cầu vốn lu động trong kỳ:

Nhu cầu vốn lu động= Tổng chi phí theo kế hoạch/ Vòng quay vốn lu động.

+ Hạn mức tín dụng = Nhu cầu vốn lu động – Vốn lu động tự có và huy động khác

Còn đối với loại cho vay từng món, SGD I thờng căn cứ vào gía trị đối tợng vay vốn , vốn lu động TCT hay đơn vị thành viên bỏ ra để quyết định cho vay.

*Quyết định cho vay : Các món cho vay trong mức phán quyết đều đợc giám đốc SGD I quyết định trên cơ sở đề nghị của cán bộ tín dụng và trởng phòng kinh doanh sau khi đã thẩm định tín dụng .

*Giải ngân , quản lý và kiểm soát món vay.

- Việc giải ngân đối với các TCT diễn ra theo đúng tiến độ của dự án, phơng án sản xuất kinh doanh . SGD I thực hiện nguyên tắc thanh toán trực tiếp cho

ngời cung cấp của khách hàng , không qua trung gian ,đảm bảo phát tiền vay đúng đối tợng. Các khách hàng là TCT và thành viên đều là những khách hàng quen thuộc , sự gặp gỡ giữa cán bộ tín dụng với khách hàng diễn ra tại SGD I cũng nh tại văn phòng của công ty, hoặc qua điện thoại . Các TCT đã cung cấp báo cáo về tình hình tài chính và hoạt động sử dụng vốn vay tơng đối đầy đủ . Đối với khách hàng vay vốn ngắn hạn ( chủ yếu là các TCT 90 và thành viên ) , SGD I đã cử cán bộ xuống đợc tất cả các cơ sở để giám sát , kiểm tra việc sử dụng vốn vay , lập các biên bản kiểm tra sau nh đối với liên hiệp đòng sắt khu vực I , công ty đầu máy Hà Nội... cán bộ tín dụng của SGD I cũng tích cực tham khảo các thông tin báo chí để kịp thời nắm bắt những tình hình kinh tế , thị trờng có ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng .

- Công tác thu nợ đối với các TCT và đơn vị thành viên diễn ra tơng đối thuận lợi, theo hợp đồng tín dụng trong đó khách hàng chủ yếu tự nguyện trả nợ, nhiều trờng hợp ngay cả khi họ gặp phải nhiều khó khăn. Trong thời gian qua nhìn chung các TCT và đơn vị thành viên là khách hàng hầu nh không có nợ quá hạn , bởi lẽ , TCT có số vốn kinh doanh lớn , hoạt động trên nhiều

lĩnh vực cho nên khả năng hoàn trả nợ vay là rất lớn . Đa số đây là các đơn vị làm ăn có hiệu quả, lợi nhuận hàng năm của một số đơn vị là tơng đối lớn( nh đã chỉ ra). Với khả năng tài chính lành mạnh nh vậy thì khả năng hoàn trả nợ vay không phải là vấn đề khó khăn. Ngoài ra những TCT do điều kiện hoạt động làm ăn thua lỗ , nh năm 1999- 2000, liên hiệp vận tải đờng sắt hoạt động trong lĩnh vực giao thông với điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu và phaỉ thực hiện một khối lợng công việc rất lớn , đang từng bớc hiện đại hoá thì đợc nhà nớc bảo lãnh và cấp bù lỗ do đó tiến độ trả nợ vẫn đ- ợc bảo đảm. Đây là những thuận lợi mà ngân hàng khi cho vay các đối tợng khác không dễ có đợc.

Do xác định duy trì các quan hệ lâu dài với các TCT , SGD I đã lu trữ cập nhật thông tin về các khách hàng này tơng đối có hệ thống . Hồ sơ các

khách hàng thờng đợc một hay một số cán bộ tín dụng quản lý , và đội ngũ này trở thành một nguồn cung cấp thông tin cho SGD I về các khách hàng này. Một số TCT tuy tạm thời không có d nợ tại SGD I nhng SGD I vẫn nắm giữ những thông tin cơ bản của họ , ví dụ nh tổng d nợ của họ ở các ngân hàng , vốn tự có, doanh thu , lãi, lỗ. Tuy nhiên , một số thông tin về tổ chức của các TCT, tính độc quyền trong kinh doanh của họ , thậm chí cả các báo cáo tài chính ... chậm đợc cập nhật.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt nam với các Tổng công ty nhà nước (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w