Đổi mới và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tín dụng tại Sở GD

Một phần của tài liệu nghiên cứu muốn đề cập đến hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 51 - 56)

2 Thực trạng bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố và thế chấp

1.3 Đổi mới và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tín dụng tại Sở GD

+ Tập trung giải quyết nợ quá hạn, nợ khó đòi nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính của Sở giao dịch I (bao gồm cả hạn chế phát sinh nợ quá hạn nhằm phòng ngừa từ xa các rủi ro).

+ Nhanh chóng tiến hành thẩm định lại dự án và định giá lại tài sản cầm cố, thế chấp đối với những khoản vay đang thực hiện tại Sở để đa ra những kết luận kịp thời.

+ Chủ động thực hiện biện pháp xiết nợ đối với những khoản vay đợc xác định đã ở vào tình trạng khó có khả năng hoàn trả.

+ Tăng cờng hoạt động kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp vay vốn. + Thiết lập chế độ tài chính phù hợp giải quyết các chi phí phát sinh cho công tác cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp, cầm cố.

+ Tiếp tục phối hợp với các chi nhánh giải quyết nợ quá hạn tồn đọng từ phơng thức chi nhánh thẩm định, quản lý khách hàng, Sở giải ngân hạch toán.

+ Đối với các khoản cho vay mới, song song với quá trình thẩm định Sở giao dịch I phải nghiên cứu kỹ vấn đề thời hạn cho vay.

1.4 Các giải pháp nhằm nâng cao chất l ợng tín dụng.

Sức mạnh của bất kỳ ngân hàng nào cũng đều thể hiện ở ba yếu tố : vốn – trí tuệ con ngời – công nghệ ngân hàng . Mọi sự thay đổi có đạt đợc kết quả hay không và đạt đợc ở mức độ nào phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ tài chính ngân hàng. Vì vậy công tác phát triển nguồn nhân lực đặc biệt là chất lợng hết sức cần thiết. Hiện tại đội ngũ cán bộ của Sở GD I -NHCT Việt Nam có lợi thế là năng động, tuổi đời còn trẻ, phần lớn đều có trình độ đại học, tuy nhiên kinh nghiệm thực tiễn cha nhiều, thêm vào đó lại thiếu am hiểu về các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của khách hàng. Trớc tình hình này, Sở cần thiết phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ có đầy đủ kiến thức chuyên môn, kiến thức tổng hợp cũng nh kinh nghiệm thực tiễn. Sở cần tiếp tục phát huy các biện pháp đã thực hiện nh: thờng xuyên tổ chức các khoá học, tạo điều kiện cho các cán bộ tín dụng tham khảo kinh nghiệm của các chi nhánh NHCT trên địa bàn Hà Nội cũng nh các NHTM khác ; tổ chức các buổi chuyên đề luận đàm về các quy định của Nhà Nớc và ngành ngân hàng, tạo môi trờng cạnh tranh phấn đấu ngay trong từng cán bộ của Phòng kinh doanh ... Đặc biệt chú trọng chuyên môn thẩm định, luôn cập nhật cho các cán bộ tín dụng để rồi qua đó mà tính hiệu quả khả thi của dự án đợc đánh giá đúng đắn chính xác; đem lại cho Sở những khoản vay có khả năng hoàn trả cao.

+ Tăng cờng công tác thu thập thông tin.

Đây là giải pháp cần đợc đặt nhiều sự quan tâm của Ban lãnh đạo Sở cũng nh Hội Đồng Quản Trị NHCT Việt Nam. Đồng thời Sở phải có đội ngũ chuyên viên đánh giá thông tin tín dụng phòng ngừa rủi ro giỏi để phục vụ tốt cho hoạt động của mình, tăng cờng sức mạnh cạnh tranh, lại vừa đề phòng đợc rủi ro ở mức độ tốt nhất có thể.

+ Nâng cao chất lợng hoạt động thẩm định khách hàng.

Để món vay có hiệu quả, trớc tiên ngân hàng phải đánh giá khách hàng một cách đúng đắn về tình hình hoạt động kinh doanh của họ, khả năng tài chính, t cách đạo đức, t cách pháp nhân . Để làm đợc điều này Sở cần phải chú trọng bồi dỡng cho cán bộ thẩm định có trình độ và sự nhạy cảm nghề nghiệp. Thẩm định không chỉ là công cụ giúp đảm bảo hiệu quả hoạt động cho vay, thu đợc gốc và lãi khi đến hạn, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất mà

nó còn là cơ sở để xác định số tiền cho vay, mức thu nợ, thời hạn hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có trách nhiệm đối với khoản vay của mình, từ đó hoạt động kinh doanh thực sự nghiêm túc có hiệu quả

Sở phải tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc và quy trình thẩm định, đảm bảo độ nhanh chóng và chính xác . Qua đó cán bộ tín dụng có đợc cái nhìn toàn diện về khách hàng và phơng án vay vốn. Việc bỏ qua bất cứ một bớc nào sẽ có thể dẫn đến sự sai lệch trong kết luận cuối cùng .

Đối với những dự án cầm cố, thế chấp ngắn hạn Sở nên chú ý đến doanh thu bán hàng của khách hàng, xác định khả năng và thời điểm thu tiền hàng vì đây là nguồn trả nợ chính. Khả năng thanh toán của khách hàng cần phải đợc xem xét kỹ thông qua các chỉ tiêu nh : Hệ số thanh toán ngắn hạn( tài sản lu động/ nợ ngắn hạn ); hệ số thanh toán tức thời ( vốn bằng tiền / Nợ đến hạn ); hệ số thanh toán nhanh. Nếu không xác định đúng dòng tiền thu về và khả năng thanh toán của khách hàng thì Sở khó có thể thu hồi đợc vốn vay khi đến hạn

Đối với những dự án cầm cố thế chấp trung, dài hạn, Sở cần phân tích kỹ tình hình tài chính của khách hàng để biết đợc cơ cấu tài sản ( tài sản cố định có đợc đầu t vững chắc bằng vốn dài hạn không ) ; năng lực hoạt động thể hiện qua vòng quay hàng tồn kho, hiệu suất sử dụng tài sản ; khả năng thanh toán; khả năng sinh lời ; kết quả hoạt động trong những năm gần đây. Bên cạnh đó Sở cũng cần chú ý đến phân tích kỹ thuật. Đối với những dự án đầu t dây chuyền công nghệ mới Sở cần phải nghiên cứu sản phẩm do dây chuyền sản xuất ra, chi phí đầu t cho công nghệ, hiệu suất hoạt động của công nghệ, công nghệ đó có phù hợp với điều kiện nớc ta hay không, thời gian hoạt động bao lâu... Đối với những khách hàng có khó khăn tạm thời về tài chính Sở vẫn có thể cho vay nếu nh có phơng án vay vốn khả thi, hiệu quả cao, đảm bảo khả năng trả nợ. Trong quá trình thẩm định Sở nên phân tích độ nhạy của dự án để dự đoán đợc những thay đổi có thể ảnh hởng đến kết quả thẩm định.

Ngoài ra cán bộ thẩm định phải thờng xuyên cập nhật những quy định của Nhà Nớc có liên quan đến lĩnh vực đầu t . Khách hàng của Sở phong phú, đa dạng cả về thành phần kinh tế và ngành nghề sản xuất kinh doanh, đòi hỏi

ngời cán bộ tín dụng phải am hiểu thấu đáo về lĩnh vực mình thẩm định, có trình độ nghiệm vụ cao. Do đó Sở nên chuyên môn hoá cán bộ thẩm định, mỗi ngời chỉ nên thẩm định một hoặc một số lĩnh vực nhất định. Có nh vậy cán bộ tín dụng mới có những kiến thức sâu sắc, có thời gian để hiểu sâu về lĩnh vực đó.

Không ngừng nâng cao chất lợng thông tin tín dụng, thu thập thông tin cho thẩm định bằng cách điều tra, lấy thông tin trực tiếp từ khách hàng kết hợp với những nguồn thông tin có liên quan khác. Nh vậy Sở mới có đợc những thông tin toàn diện, chính xác, kịp thời phục vụ tốt cho công tác thẩm định

Sở cần hoàn thiện phơng pháp thẩm định. Kết quả thẩm định không có ý nghĩa gì nếu nh thông tin và phơng pháp thẩm định không chính xác. Trớc hết cần xác định các dòng tiền vào ra của dự án. Các dòng tiền là cơ sở để xác định lợi nhuận cũng nh nguồn trả nợ cho Sở. Sở nên sử dụng phơng pháp NPV thay cho phơng pháp IRR trong việc xác định khả năng sinh lời của dự án để có đánh giá chính xác hơn . Sở cũng cần chý ý xác định hệ số K ( tỷ lệ lợi tức mong đợi của các nhà đầu t ) một cách hợp lý vì nó ảnh hởng đến tính toán lợi nhuận của dự án. Hệ số K phải dựa trên chi phí vốn, phải phản ánh đ- ợc mức độ rủi ro

Sở cần tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật ứng dụng trong thẩm định bằng cách đa việc tính toán những chỉ tiêu kinh tế cần thiết trong thẩm định vào các chơng trình phần mềm máy tính để có thể đạt đợc những kết quả thẩm định chính xác và nhanh chóng hơn. Qua đó có thể rút ngắn thời gian thẩm định, giúp cho khách hàng nhanh đợc đáp ứng vốn, không bị bỏ lỡ cơ hội kinh doanh

Và cuối cùng kết quả của công tác thẩm định phải đợc tôn trọng, tức là quyết định cho vay hay từ chối phải dựa trên kết quả thẩm định và không bị chi phối bởi các yếu tố khác

Những hạn chế trong hoạt động cho vay nói chung và cho vay cầm cố thế chấp nói riêng là do nguyên nhân khách quan và chủ quan. Vấn đề đặt ra là Sở phải ngăn chặt và phát hiện kịp thời các sai sót trong khi cho vay . Kiểm soát nội bộ là biện pháp để Sở tự kiểm tra mình trong quá trình kinh doanh nhằm đảm bảo an toàn vốn, đem lại hiệu quả kinh doanh ngày một cao . Mục tiêu của kiểm soát nội bộ là đảm bảo hạch toán kế toán đầy đủ kịp thời, chính xác và đúng chế độ; phát hiện kịp thời các rắc rối trong kinh doanh để có cơ sở hoạch định và thực hiện các biện pháp giải quyết; ngăn chặn và phát hiện các sai phạm gian lận, lạm dụng trong quá trình kinh doanh . Đến nay công tác này vẫn đợc phòng kiểm soát nội bộ tiến hành, đợc lãnh đạo Sở quan tâm nhng vẫn cần phải đợc tiếp tục tăng cờng, phát huy tác dụng .

Kiểm soát nội bộ phải đợc tiến hành định kỳ thờng xuyên và đột xuất, cung cấp đủ số liệu cho hệ thống thanh tra Nhà Nớc, thanh tra ngân hàng Nhà Nớc . Các hệ thống thanh tra này sẽ sử dụng kết quả của kiểm soát nội bộ, sau đó mới đi sâu vào kiểm tra phân tích theo yêu cầu riêng. Qua đó Sở có thể loại bỏ việc trùng lắp trong hệ thống thanh tra, tiết kiệm thời gian, giảm bớt phiền hà, nâng cao hiệu quả thanh tra để có kiến nghị xác đáng tác động thiết thực đến hoạt động kinh doanh . Kếp hợp kiểm soát nội bộ với kiểm toán bắt buộc từ bên ngoài và thanh tra ngân hàng là tiền đề nâng cao chất lợng hoạt động, hạn chế rủi ro

Hâu hết các biện pháp kiểm soát đều có chiều hớng tập trung vào nghiệp vụ đã thấy trớc chứ không phải vào các nghiệp vụ mới hình thành, nên chỉ có thể giảm đợc sai lầm, thiếu sót chứ không ngăn chặn hoàn toàn mọi sự việc đáng tiếc có thể xảy ra . Bởi vậy Sở cần phải tổ chức kiểm tra chặt chẽ trớc trong và sau khi cho vay. Có nh vậy mới phát hiện kịp thời những tiêu cực để sửa chữa

Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ có thể làm chậm lại hoặc hạn chế phần nào nhịp độ kinh doanh nhng không vì thế mà Sở coi nhẹ hoạt động này, Sở cần phải đảm bảo mối quan hệ hài hoà giữa thực hiện tốt kiểm soát nội bộ vừa không để hoạt động này ảnh hởng quá lớn đến hoạt động kinh doanh . Sở cần phải đổi mới thủ tục, phơng pháp, biện pháp kiểm soát nội bộ

cho thích hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế để rút ngắn thời gian nâng cao hiệu quả

Kiểm soát nội bộ cũng cần phải kiểm tra kết quả chỉnh sửa sau lần kiểm soát trớc đó . Sai lầm bị phát hiện là để sửa chữa, nếu không thì hoạt động kiểm tra, kiểm soát không có ý nghĩa. Việc sửa chữa, chấn chỉnh cũng cần đ- ợc giám sát chặt chẽ . Kiên quyết loại trừ những cán bộ tín dụng mất phẩm chất, tiêu cực, lợi dụng kẽ hở để gây thất thoát vốn, làm giảm uy tín của Sở

Sở phải lựa chọn, đào tạo cán bộ có trình độ, đạo đức để thực hiện công tác này. Hoạt động kiểm soát không thể đạt đợc kết quả nếu kiểm soát viên không đủ trình độ chuyên môn phân tích, đánh giá hoặc cố tình bỏ qua những sai sót dẫn đến những hạn chế tiêu cực trong thực tế hoạt động cho vay . Hơn ai hết kiểm soát viên phải đợc đào tạo không ngừng nâng cao phẩm chất trình độ .

Một phần của tài liệu nghiên cứu muốn đề cập đến hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w