Kim ngạch xuất khẩu theo từng thị trường

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh xuất khẩu , thực trạng và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty XNK ARTEXPORT (Trang 33 - 38)

Bảng 6:Kim ngạch xuất khẩu từng thị trường năm 2004, 2005,2006.

Thị trường Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Châu Á 0 24.76% 4,238,057 42.26% 5,166,725 46.62% Tây Âu 6,390,212 59.84% 4,877,197 48.63% 5,166,725 42.23% Châu Mỹ 6,390,212 9.73% 433,815 4.33% 10,333,450 4.69% Châu Đại Dương 12,780,424 1.64% 49,375 0.49% 26,963 0.24% SNG 25,560,848 3.62% 344,766 3.44% 20,693,863 4.75% Châu Phi 51,121,696 0.40% 85,500 0.85% 41,387,726 1.46% Tổng kim ngạch 102,243,39 2 100.00% 10,028,70 7 100.00 % 82,775,45 2 100.00%

(Nguồn: Kim ngạch xuất khẩu từng thị trường năm 2004,2005,2006. Phòng Tài chính tổng hợp)

Nhìn vào bảng trên ta thấy, xuất khẩu sang thị trường Châu Á đã có mức tăng trưởng ngoạn mục. Cụ thể là năm 2005, kim ngạch đã tăng 17.5% so với năm 2004; năm 2006 tăng 4,36% so với 2005 và Châu Á đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Artexport.

Kim ngạch xuất của Công ty sang thị trườngthị trường Tây Âu trong năm 2004 đạt mức cao nhất (chiếm 59,84% tổng kim ngạch xuất khẩu tất cả các thị trường). Tuy nhiên, trong năm 2005, 2006 xuất khẩu sang thị trường này cũng đã giảm xuống tương đối (lần lượt là 48,63% , 42.23% tổng kim ngạch các thị trường).

Thị trường Châu Mỹ (chiếm chưa đầy 5% tổng kim ngạch xuất khẩu) vẫn còn khá nhiều cơ hội cho Artexport.

Những thị trường bao gồm Châu Đại Dương, các nước SNG cũ và Châu Phi. Xuất khẩu sang các nước này cũng chỉ ở mức dưới 5% tổng kim ngạch các thị trường.

Đơn vị tính: USD

Mặt hàng

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Hàng cói, mây tre 895.230 8,38% 945.657 9,43% 733.093 6,1% Sơn mài mỹ nghệ, đá, gỗ, sản phẩm gỗ mỹ nghệ 2.919.087 27,74% 2.482.533 24,75% 3.071.608 27,72% Hàng gốm sứ, đất nung 1.356.587 12,7% 645.805 6,44% 1.064.738 9,61% Hàng thêu ren, dệt may 3.472.160 32,52% 3.108.656 31,00% 3.582.942 32,33% Hàng nông sản, thực phẩm, rau quả 384.860 3,6% 854.451 8,52% 616.704 5,56% Hàng tôn sắt mỹ nghệ 1.325.940 12,42% 34.439 0,34% 155.156 1,40% Mùn cưa xay 118.763 1,11% 70.658 0,70% 58.604 0,53% Hàng tạp hóa 114.421 1,07% 174.866 1,74% 248.475 2,24% Dược liệu 91.112 0,85% 0 0,00% 0 0,00% Bột Artesunate Anh 0 0% 1.711.642 17,07% 1.550.984 14,00% Tổng giá trị 1615.232 100% 2735.0082735.008 100% 1824.571 100%

Mặt hàng thêu ren, may mặc:Trên đây là kim ngạch xuất khẩu của 10 mặt hàng chủ lực của công ty. Trong đó mặt hàng thêu ren, dệt may chiếm tỷ trọng lớn nhất - chiếm 32,52% (2004), 31% (2005), 32,33% (2006) tổng kim ngạch xuất khẩu. Mặt hàng thêu được hình thành ngay từ khi Công ty mới thành lập năm 1964 và mang lại hợp đồng đầu tiên trị giá 10,000 Rúp sang thị trường

Hiện nay, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt 1.569.400 USD, tăng 20,94% so với cùng kỳ năm ngoái chứ chưa tăng đột biến sau khi chế độ hạn ngạch dệt may bị bãi bỏ

Nhóm mặt hàng sơn mài mỹ nghệ, gỗ, sản phẩm gỗ, đá:Đây là nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao thứ hai của Artexport trong giai đoạn 2004- 2006. Cụ thể, năm 2004 tỷ trọng của mặt hàng này đạt 27,74%; 2005 đạt 24,75%; 2006 đạt 27,72% tổng kim ngạch. Tuy phát triển nhanh, ngành chế biến gỗ của Việt Nam đang gặp một số khó khăn: Lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên trong mỗi năm chỉ đạt 50,000m3. Số còn lại hơn 75% nguyên liệu gỗ phải nhập khẩu và giá đang tăng thêm từ 10-30% trong khi giá xuất khẩu các sản phẩm gỗ chế biến vẫn không thay đổi. Điều này có thể lý giải tại sao tỷ trọng xuất khẩu của nhóm mặt hàng này lại giảm tới 14,96% trong năm 2005. Bên cạnh đó, phải kể đến tình trạng các nhà máy chế biến gỗ phát triển nhanh làm mất cân đối giữa nhu cầu sản xuất với khả năng cung cấp lao động, hầu hết các lao động chế biến gỗ lại chưa qua đào tạo chính quy.

Năm 1997 là năm đầu tiên Artexport tham gia thị trường xuất khẩu các sản phẩm đá xẻ tự nhiên của Việt Nam sang các nước Châu Âu. Trong đó, thị trường khởi điểm là Ireland, sau đó là Bỉ, Hà Lan, Italia, Đức…Năm 1997 kim ngạch chỉ đạt 15,000 USD/năm và đến năm 2004 đã tăng lên gần 3,000,000 USD/năm. Sản phẩm chủ yếu được xuất khẩu gồm: Tumbled, Honed, Kerb, Windowsill, Cubes, Flamed…Vật liệu được dùng bằng đá tự nhiên theo dòng đá bluestone, đá basalt, granite, hoa cương, sa thạch…Các sản phẩm này thường được sử dụng trong các công trình xây dựng, giao thông và đặc biệt là phục chế và tu sửa các công trình đường phố cổ ở Châu Âu. Đến nay xuất khẩu sản phẩm đá tự nhiên của Artexport luôn chiếm từ 20% kim

Hàng cói, mây tre:Mặt hàng này có kim ngạch xuất khẩu cao thứ ba của công ty trong giai đoạn 2004-2006. Sau khi tăng nhẹ vào năm 2005, năm 2006 kim ngạch của mặt hàng này lại giảm tới 22,48%. Nguyên nhân là do sự cạnh tranh mạnh mẽ về giá cả và chất lượng với các doanh nghiệp của Trung Quốc. Tuy nhiên, trong đến thời điểm này của năm 2007, bằng nhiều biện pháp cải tiến mẫu mã, chất lượng Công ty đã bước đầu thành công trong tìm lại chỗ đứng trong các thị trường Nhật Bản, Mỹ, Đức, Đài Loan…đóng góp đáng kể vào con số 24,3 triệu đô la doanh thu mặt hàng này của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2007 (tăng 14,6% so với cùng kỳ năm 2006).

Các mặt hàng khác : đây là những mặt hàng có kim ngạch trung bình hàng năm dưới 9% tổng kim ngạch xuất khẩu, có sự biến động thất thường.

Trong thời gian này công ty đã không ngừng nghiên cứu mở rộng mặt hàng, trước kia công ty chỉ kinh doanh các mặt hàng đơn điệu, theo nghị định thư chủ yếu.Nhưng nay với việc mở rộng mặt hàng kinh doanh bên cạnh những mặt hàng chính nh ư: sơn mài, thêu ren, gỗ mỹ nghệ công ty đã có thêm mặt hàng khác như may mặc, thảm nen đã góp phần làm giá trị xuất khẩu của công ty tăng lên.Công ty cũng đa dạng hoá các hình thức kinh doanh ngoài xuất khẩu trực tiếp như đổi hàng, xuất khẩu uỷ thác, đại lý độc quyền, liên doanh liên kết nên thị trường của công ty cũng ngày càng được củng cố và mở rộng, điều này làm tăng doanh số bán của công ty lên rất nhiều.Hơn nữa các mặt hàng này không phải là các mặt hàng thiết yếu mà là các mặt hàng xa xỉ, khi đời sống của con người tăng lên thì nhu cầu làm đẹp cũng tăng lên, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu mạnh còn thể hiện nhu cầu giao lưu văn hoá giữa các nước rất lớn bởi vì hàng thủ công mỹ nghệ mang đậm nét truyền thống văn hoá riêng của các nước làm ra nó.Chính vì vậy nhu cầu tiêu

nam đã được đánh giá là có tính thẩm mỹ và độ tinh sảo rất cao được nhiều nước ưa chuộng.Thông qua việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, nhiều nước trên thế giới có sự hiểu biết thêm về Việt Nam, về văn hoá và con người Việt Nam.Với tài hoa của mình, những người thợ đã khắc hoạ hình ảnh đất nước, nét đẹp văn hoá , tính cảm của người Việt nam trên những sản phẩm của mình góp phần đưa đất nước nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.Hơn nữa nước ta lại có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển mặt hàng này.Là ngành hàng được nhà nước chính thức đưa vào loại ngành nghề được ưu tiên đầu t ư, lại không đòi hỏi đầu tư nhiều, nguồn nguyên liệu trong nước phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, hơn nữa nhu cầu tiêu dùng trong nước và ngoài nước ngµy cµng gia t¨ng.

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh doanh xuất khẩu , thực trạng và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty XNK ARTEXPORT (Trang 33 - 38)