3 Quản ly địch hại :Địch hại thường gặp và cách phòng ngừa Địch hại Cách phòng ngừa .Cá các loại . Lab-lab , rong tạp các loại - Rút cạn nước ao, dùng vôi hoặc thuốc cá
-Dọn ao, bừa trục, phơi nền đáy
Ao đã xuống giống .Fabrea,copepod, tảo độc Cá các loại. Lab-lab, rong tạp các loại. Chim Cấp nước có độ muối cao hơn 80ppt
Dùng lưới chài để giăng bắt hoặc sang ao để
gạn cá tạp
Bừa trục, dọn đáy ao thường xuyên nếu cần thì tháo cạn cải tạo lại Dùng lưới gió, bù nhìn, pháo hoặc có người
VI Chăm sóc quản lý (tt)
• Môt số bệnh thường gặp :
- Leucothrix sp ;do vk dạnh sợi (phát triển như bông gòm ) bám vào phụ bộ của Artemia :Trong trường hợp này nên thay nước thường xuyên - Bệnh đốm đen:do cá thể bị thiếu dinh dưỡng
(phụ bộ xuất hiện các đốm đen) :bổ xung nguôn thức ăn có chất lượng cao
-Thả diều:artemia mang theo sợi phân dài:hiện tượng nay sảy ra khi thức ăn không được tiêu hóa
- Bệnh trắng đuôi:đuôi bị trắng đục (quan sát dưới khv không thấy thức ăn ở đoạn đục nầy )thưc ăn
VII Thu hoạch
1. Thu hoạch và sơ chế
Trông ao nuôi việc thu trứng sớm sau 13-14 ngày sau thả hoặc muộn 20 ngày sau thả
Trứng cyst nổi ở góc ao màu vàng sậm đến vàng nâu
Trứng được vớt bằng vợt -Lưới I 1000um (1mm)
-Lưới II 400um(0,4mm)
-Lưới III 100-150um(0,1-0,15mm)
Sau đó trứng được rửa sạch bằng cách ngâm vào nước muối bão hòa 250-300ppm hằng ngày nên khuấy đều cho tất cả các trứng đều tiếp xúc với nước mặn
VII Thu hoạch
2.Chế biến bảo quản
-Trước khi sấy nên rửa sạch bằng nước ngọt 10-15 phúc
-Lắng trong nước ngot 5-10 phúc cho trứng tốt chìm xuống đáy
-Trứng được li tâm lam ráo nước
-Trứng được cho vào phiễu để sấy khô từ 4-5 giờ (trứng sau sấy độ ẩm 5% là tốt nhất