1/ Thực trạng xuất khẩu của Công ty trong những năm qua
* Hình thức xuất khẩu
Các mặt hàng xuất khẩu của Công ty đợc xuất khẩu theo hai phơng thức + Xuất khẩu trực tiếp :Trong phơng thức này đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thơng với t cách là một bên phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Hợp đồng ký kết giữa 2 bên phải phù hợp với luật lệ quốc gia và
quốc tế, đồng thời phải đảm bảo đợc lợi ích của đất nớc và uy tín kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Xuất khẩu uỷ thác: Trong phơng thức này các đơn vị có hàng xuất khẩu gọi là bên uỷ thác giao cho một đơn vị xuất nhập khẩu gọi là bên nhận uỷ thác tiến hành xuất khẩu một hoặc một số lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình (bên nhận uỷ thác) nhng với chi phí của bên uỷ thác.
Bảng 3 : Cơ cấu kim nghạch xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu của Công ty 1997-2002
1997 1998 1999 2000 2001 2002
Kim ngạch xuất khẩu 749,3 1.071,6 1.209,7 1.040,5 1.125.4 1261,5
Trong đó:
- Xuất khẩu trực tiếp - Xuất khẩu uỷ thác
251,2 498,1 362,3 709,3 403,2 806,4 347,4 693,1 405,1 720,3 492,3 769,2
* Kim nghạch xuất khẩu
Từ năm 1996 đến nay, tình hình chính trị nớc ta đã ổn định chuyên chủ đi lên chủ nghĩa xã hội. Kinh tế phát triển đồng đều, đời sống và
đợc nâng cao. Nhà nớc đề ra chủ trơng khuyến khích phát triển xuất khẩu. Các quan hệ quốc tế với các nớc trên thế giới các tổ chức kinh tế đợc nâng lên một bậc đặc biệt Việt Nam ra nhập ASEAN( năm 1995 ) Mỹ xoá bỏ cấm vận năm 1994... các yếu tố môi trờng vĩ mô thuận lợi đó đã tạo thuận lợi tốt cho các Công ty xuất nhập khẩu phát triển.
Tình hình chung của Công ty thời kỳ này cơ cấu bộ máy Công ty đợc tổ chức lại, đào tạo và sắp xếp lại nguồn lực lao động thay đổi kế hoạch và chiến lợc kinh doanh ( tự chủ trong mọi hoạt động kinh doanh ) chú trọng lớn vào phát triển - mở rộng thị trờng xuất khẩu tăng cờng các hoạt động thu thập nguồn hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm. Từ những thuận lợi và chuyển đổi trên Công ty đã phát triển mở rộng thị trờng trên 19 nớc trên thế giới, kim ngạch xuất khẩu của Công ty đã tăng một cách đáng kể. Cụ thể nh sau :
(Đơn vị: 1000USD) Năm Kim ngạch XK 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng kim ngạch XK (USD) 749,3 1.071,6 1.209,7 1.040,5 1.125,4 1.261,5 Gốm sứ 139,5 289,4 420,3 381,5 377,2 391,2 Thêu ren 150,3 121,1 134,7 158,4 215,4 232,6 Sơn mài gỗ mn 144,1 92,5 62,4 199,6 191,5 201,7
Cói mây tre 114 173,1 95,7 81,3 107,1 113,2
May mặc 38 102,8 79,5 96,5 50,2 61,7
Hàng khác 163,4 292,7 417,1 126,2 184 261,1
Tăngtrởng (%) - 43,01 12,89 -13,99 8,16 12,09
Nguồn : Phòng tài chính kế hoạch của Công ty
Năm 1998 với hớng đi đúng đắn, hiểu đợc xu hớng nhu cầu thế giới nên kim ngạch xuất khẩu của Công ty tăng 30,09% (1.071.630 USD) trong đó hàng gốm sứ đợc a chuộng nhất tăng 107,4% (289.403,9USD) hàng cói mây tre tăng 41,46% (17.303,9USD) hàng theu ren tăng 12,8% ( 173.039,1USD) hàng sơn mài gỗ mỹ nghệ có giảm chút ít song không ảnh hởng nhiều đến tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Sự gia tăng này chủ yếu do tiêu thụ đợc ở các thị trờng mới thị trờng Tây Bắc Âu tăng 31,25% (336.220,3USD) thị trờng Châu á-Thái Bình Dơng tăng 9,87% (423.710,5USD).
Năm 1999 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính các nớc Đông Nam
á nên thị trờng xuất khẩu khu vực này có phần chững lại và giảm 0,05% (421.559,4USD) nhng nhu cầu của thị trờng Tây Bắc Âu vẫn còn rất lớn và kim ngạch xuất khẩu đã tăng 28% (468.296,2USD) vì vậy kim ngạch xuất khẩu năm 1999 này tăng lên 12,86% (1.209.699,9USD) chủ yếu là các mặt hàng gốm sứ 45,2%.Tuy vậy cũng phải kể đến những biến động về thị trờng cũng nh tình hình của công ty trong năm này.
Thứ nhất : Về thị trờng thì sự cạnh tranh mặt hàng này trên thị trờng càng trở nên gay gắt bởi các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Trung Quốc, Singapore ...Và một số nớc tạm nhập tái xuất nh Đài Loan, Hồng Kông, Anh...
Thứ hai Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty đợc điều chỉnh lại. Do công ty đã bớc đầu đã thâm nhập đợc vào các khu vực thị trờng lớn nh khu vực Châu á Thái Bình Dơng Tây Bắc Âu ...Và để đi sâu sát, cụ thể từng thị trờng và từng mặt hàng và tạo sự chủ động trong kinh doanh đối với từng phòng kinh doanh. Công ty phải giải phóng phòng thị trờng và giao trách nhiệm đến từng phòng kinh doanh phải chủ động tìm và phát triển thị trờng kinh doanh.
Sự biến đổi này dã làm cho hoạt động kinh doanh của công ty có một số biến động nhất định thể hiện rõ trong năm 2000.
Trong năm 2000 các chiến lợc để chống lại sự cạnh tranh mạnh mẽ thị tr- ờng của công ty cha đạt đợc hiệu quả. Bên cạnh đó thì công tác nghiên cứu và phát triển thị trờng của các phòng cha đợc triển khai đúng hớng còn mang nặng tính thụ động, do vậy một số thị trờng của công ty bị giảm và mất dần khách hàng. Trực tiếp ở các mặt hàng ở các phòng chuyên và kinh doanh hoạt động cha tốt nh phòng gốm sứ giảm 9,4%, gỗ mỹ nghệ ....(mặc dù nhu cầu của các mặt hàng này đang lên. Ngoài sự khủng hoảng kinh tế ở thị trờng Châu á Thái Bình Dơng thì đây cũng là một nguyên nhân nữa để thị trờng này giảm 11,9% trong đó thị trờng truyền thống Đài Loan giảm 40,05%, thị trờng Đức giảm 28.63%, bên cạnh đó trong năm này còn một nguyên nhân nữa làm cho giảm kim ngạch xuất khẩu của công ty đó là các nớc Đông Âu-SNG đặc biệt là Nga sau khi biến động, nền kinh tế bị sụt giảm, tài chính, ngân hàng trì trệ vì vậy không có khả năng thanh toán theo phơng thức trả trớc mà chỉ thanh toán đợc sau khi nhận hàng. Đối với công ty, tài chính cha cho phép thực hiện điều đó do vậy, công ty đã mất dần các hợp đồng ở đây mức kim ngạch xuất khẩu của công ty giảm tới 94,6% cụ thể tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty trong năm này giảm 13,99% so với năm 1999.
Trớc tình hình đó năm 2001 cùng với sự thuận lợi của môi trờng kinh doanh xuất khẩu chung thì công ty cũng có những biện pháp giải quyết những hạn chế tồn đọng trên.Cùng với cơ sở sản xuất nâng cao chất lợng mặt hàng thay đổi mẫu mã hình dáng sản phẩm cho phù hợp nhu cầu. Có các hình thức chấn chỉnh, khuyến khích và hỗ trợ cùng các phòng chuyên và kinh doanh đẩy mạnh công tác
nghiên cứu và phát triển thị trờng. giữ thị trờng truyền thống, mở rộng ra các thị trờng mới. Vì vậy tình hình kinh doanh xuất khẩu của công ty thời kì này có những bớc chuyển rõ rệt mặt hàng cói, mây, tre, tăng 31,73%, thêu ren tăng 35,98%, các mặt hàng khác tăng 45,80%... một số thị trờng tăng nh Châu á-Thái Bình Dơng tăng 30,40%, mở rộng đợc thêm thị trờng Trung Quốc và tăng 17,42%...
Cụ thể tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đã tăng lên 8,16%. Tuy vậy các hoạt động vẫn cha đạt đợc hiệu quả nh mong muốn, một số mặt hàng vẫn giảm nh gốm sứ 1,28%, sơn mài gỗ mỹ nghệ giảm 2,6%... khu vực thị trờng Tây Bắc Âu vẫn giảm 2,9%, Nhật giảm 1,97%, Đài Loan giảm 64.48%...
Do đã có những cải tiến mới về sản phẩm cũng nh về hoạt động nghiên cứu thị trờng từ năm 2001 mà bớc sang năm 2002 công ty đa đạt đợc những kết quả khá khả quan . Cụ thể tổng kim nghạch xuất khẩu năm 2002 tăng 12,09 % trong đó tất cả các mặt hàng xuất khẩu của Công ty đều tăng, tuy không nhiều nhng đó cũng là những minh chứng ró rệt nhất cho sự đôỉi mới có hiệu quả của Công ty . B- ớc sang năm 2003 công ty cần có những kế hoạch kinh doanh cụ thể và sát thực hơn để khắc phục khó khăn hạn chế còn tồn tại .
2-Thực trạng thị trờng và công tác phát triển thị truờng của Công ty thơng mại và dịch vụ MêSa
Cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 thế giới vẫn tiếp tục của thời đại công nghiệp và tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng cao. Trái với sự phát triển xã hội nhu cầu tiêu dùng của xã hội có xu hớng chuyển về tiêu dùng các đồ thủ công mỹ nghê. Đặc biệt là các đồ trang trí nội thất thì hàng thủ công mỹ nghệ đợc "sùng ái" cao, nổi trội nhất là các nớc phát triển nh ở khu vực Châu á-Thái Bình Dơng, các nớc EU, Bắc Mỹ... sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam cũng là một trong các sản phẩm đợc a chuộng nhất đối với các nớc này (song song với Trung Quốc và một số nớc Châu á). Đó chính là điều kiện khách quan tốt cho thị trờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Công ty.
Mặt khác: Trong một số năm gần đây, cùng với sự chuyển đổi của cơ chế quản lý, chính sách khuyến khích hớng ra xuất khẩu và khôi phục lại các làng nghề truyền thống Việt Nam. Công ty cũng thay đổi cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh, tăng cờng công tác phát triển thị trờng và nguồn hàng thủ công mỹ nghệ nên đã mở rộng thị trờng ra hơn 19 nớc trên thế giới, doanh thu và giá trị tăng, số vốn lớn, lao động đầy đủ và có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ kinh doanh. Đó chính là điều kiện chủ quan thuận lợi cho Công ty phát triển thị trờng.
Cụ thể thực trạng thị trờng và công tác phát triển thị trờng của Công ty trong một số năm gần đây nh sau:
• Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu trên từng thị tr
ờng qua các năm của Công ty.
Từ khi thành lập đến nayCông ty vẫn hoạt động kinh doanh 5mặt hàng thủ công mỹ nghệ chính :gốm sứ , thêu ren, cói mây tre, sơn mài , gỗ mỹ nghệ , và các mặt hàng khác . Cơ cấu và tỷ trọng của các mặt hàng này trên từng thị trờng thay đổi theo thời gian . Cụ thể cơ cấu và tỷ trọng của các mặt hàng này biến động nh sau :
• Thị trờng Châu á- thái bình dơng
Đây là thị trờng tiêu thụ sản phẩm lớn nhất của Công ty trong nhiều năm qua. Điều đó đợc thể hiện qua bảng sau :
Bảng 5:Kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ 1997 2002–
Trên thị trờng châu á thái bình dơng (Đơn vị: 1000USD)
Năm Kim ngạch XK 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng kim ngạch XK (USD) 749,3 1.071,6 1.209,7 1.040,5 1.125,4 1.261,5 Kim ngạch xuất khẩu 385,6 423,7 421,6 371,4 484,3 537,6 Gốm sứ 87,2 90,6 107,3 86,7 82,5 95,3 Thêu ren 77,4 82,3 87,5 71,2 123,7 125,1 Sơn mài gỗ mn 103,2 111,7 121,1 115,6 99,6 107,2
Cói mây tre 68,6 71,5 34,2 33,1 69,8 73,5
May mặc 20,5 27,7 27,7 30,2 29,7 32,4
Hàng khác 28,7 39,9 43,8 34,6 79,1 123,8
Tăngtrởng (%) - 9,88 -4,95 - 11,3 30,39 11,1
Tỷ trọng (%) 51,46 39,54 34,85 35,7 43,03 42,61
Nguồn : Phòng tài chính kế hoạch của Công ty
Nhìn vào bảng trên , ta nhận thấy , năm 1998 kim nghạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty đạt 423,7.000USD tức tăng 9,88% so với năm 97 và chiếm 39,54% tổng kim nghạch xuất khẩu của Công ty năm 98 trong đó tất cả các mặt hàng đều tăng ( gốm sứ tăng 3,09%, thêu ren tăng 6,22%, sơn mài tăng 8,23%…).. Nhng đến năm 1999, kim nghạch xuất khẩu của Công ty cũng giảm xuống 421,6 .000USD tức giảm 4,95% so với năm 98 và chiếm 34,85% trong đó phải kể sự giảm xuống của mặt hàng cói mây tre (giảm 47,83% so với năm 98) , mặc dù cơ cấu của các mặt hàng khác vẫn tăng nhng không đáng kể . Buớc sang năm 2000, do có sự ban hành Nghị định 57/CP của Chính phủ cho phép các thành phần kinh tế đợc tham gia xuất khẩu trực tiếp vì vậy Công ty đã gặp rất nhiều sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng ,điều đó dẫn đến việc sụt giảm đáng kể kim nghạch xuất khẩu của Công ty tại thị trờng này ( chỉ đạt 371,4.000 USD tức giảm11,3% so với năm 99 và chiếm 35,7% tổng kium nghạch xuất khẩu năm 2000) trong đó phải kể đến sự giảm sút nghiêm trọng của các mặt hàng chủ lực
….Sang năm 2001 ,nhờ có sự đầu t thích đáng cho các hoạt động nghiên cứu thị tr- ờng mà kim nghạch xuất khảu hàng thủ công mỹ nghệ đã tăng lên 483,4.000 USD tăng 30,39% so với năm 2000 chiếm 43,03% tổng kim nghạch xuất khẩu năm 2001trong đó cơ cấu một số mặt hàng có sự thay đổi nh thêu ren tăng 73,7%, cói mây tre tăng 98,86%, may mặc tăng 5,32% so với năm 2000, còn các mặt ahàng khác vẫn tiếp tục giảm nhng không nhiều. Vẫn trên đà phát triển đó bớc vào năm 2002 , kim nghạch xuất khẩu của Công ty lại tiếp tục tăng lên 537,6.000 USD tăng 11,1% so với năm 2001 chiếm 42,6% tổng kim nghạch xuất khẩu năm 2002 trong đó hầu hết các mặt hàng đều tăng trị giá xuất khẩu ( gốm sứ tăng 15,51% , thêu ren tăng 11,31% , cói mây tre tăng 5,3%…) Tuy là một thị trờng truyền thống nh- ng để giữ đợc mức tăng trởng ổn định thì năm 2003 công ty phải có thêm những biện pháp thích hợp hơn nữa trong công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng .
* Thị trờng Tây Bắc Âu
Đây là thị trờng rất có tiềm năng do tập trung nhiều nớc có nền kinh tế phát triển . Vì vậy trị giá kim nghạch xuất khẩu sang thị trờng này khá lớn . Điều đó đ- ợc thể hiện qua bảng 6.
Qua bảng 6 trên ta nhận thấy năm 98 và 99 kim nghạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đều tăng lên đạt 336,2.000 USD năm 98 tăng 35,24% so với năm 97 chiếm 31,72% tổng kim nghạch xuất khẩu năm 98 và đạt 468,3.000 USD năm 99 tăng 39,29% so với năm 98 chiếm 38,72% tổng kim nghạch xuất khẩu năm 99 trong đó phải kể đến sự tăng vọt đáng kể của các mặt hàng nh năm 98. góm sứ tăng 10,85% , thêu ren tăng 11,91%, cói mây tre tăng 44,47% so với năm 97 ,năm 99 sơn mài gỗ mỹ nghệ tăng 34,53% , may mặc tăng 61,79% , các loại hàng khác tăng 44,56% so với năm 98…
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ 1997 2002–
Trên thị trờng tây bắc âu (Đơn vị: 1000USD)
Năm
Kim 1997 1998 1999 2000 2001
. 2002
Tổng kim ngạch XK (USD) 749,3 1.071,6 1.209,7 1.040,5 1.125,4 1.261,5 Kim ngạch XK(USD) 248,6 336,2 468,3 606,1 592,2 647,2 Gốm sứ 56,2 62,3 90,7 85,6 83,6 105,7 Thêu ren 53,7 60,1 87,5 117,2 123,2 112,3 Sơn mài gỗ mn 83,2 91,5 123,1 197,8 185,7 195,2
Cói mây tre 40,7 58,8 70,6 105,3 99,6 132,6
May mặc 25,3 26,7 43,2 40,7 35,7 40,7
Hàng khác 45,7 36,8 53,2 59,5 64,4 60,7
Tăngtrởng (%) - 35,24 39,29 29,42 - 2,29 9,27
Tỷ trọng (%) 33,18 31,72 38,72 58,25 52,62 51,30
Nguồn : Phòng tài chính kế hoạch của Công ty
Nhng bớc sang năm 2000 , kim nghạch xuất khẩu của công ty vọt lên con số 606,1.000 USD tăng 29,42% so với năm 99 chiếm tỷ trọng 28,25% tổng kim nghạch xuất khẩu năm 2000 ,do nhu cầu sử dụng hàng thủ công mỹ nghệ tại thị trờng này ngày càng nhiều vì vậy mà cơ cấu của các mặt hàng có sự thay đổi đáng kể , hàng gốm sứ giảm 5,75% , may mặc giảm 12,3% so với năm 99 nhng hàng bù lại hàng thêu ren lại tăng 33,94% , hàng sơn mài mỹ nghệ tăng 60,68% , các mặt hàng xuất khẩu khác tăng 8,2% so với năm 99.… Sang năm 2001 , chỉ có hàng tthêu ren tăng 4,94% ,các loại hàng khác tăng 8,23% các mặt hàng còn lại đều giảm đáng kể . Chính vì vậy kim nghạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2001 chỉ đạt 592,2% giảm 2,289% so với năm 2000 chiếm 52,62% tổng kim nghạch xuất khẩu năm 2001. Với những cải tiến về chất lợng sản phẩm cũng nh về mẫu mã bao bì ,bớc năm 2002 , kim nghạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã tăng lên 647,2.000 USD tăng 9,27% so với năm 2001 chiếm 51,30% tổng kim