Thơng mại thập kỷ

Một phần của tài liệu 2456 (Trang 33 - 35)

I. Thơng mại Việt NAm những năm gần đây 1 Vài nét về sự phát triển kinh tế Việt Nam

2. Thơng mại thập kỷ

Suốt quá trình một thập kỷ đổi mới phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta vừa qua, thay vì cung giữ vai trò quyết định nhịp độ tăng trởng kinh tế trong nửa đầu thập kỷ, thì trong nửa cuối thập kỷ cầu đã vơn lên chiếm giữ vai trò đó. Sự tăng lên của sức mua các thị trờng trong năm 2000 chính là yếu tố có ý nghĩa quyết định trong việc đạt đợc thành tựu nổi bật hàng đầu, chặn đà giảm sút nhịp độ tăng trởng kinh tế trong bốn năm 1996 – 1999, thực hiện vợt mức hầu hết các mục tiêu chủ yếu về kinh tế – xã hội đề ra cho năm 2000. Nhìn một cách tổng thể thơng mại trong thập kỷ vừa qua đã có những sự tăng trởng vợt bậc trên cả ba mặt:

* Thứ nhất xuất khẩu năm 2000 tăng gấp 5,95 lần so với năm 1990 hay tăng bình quân 19,52%/năm. Nếu so với mức tăng gấp đôi của GDP trong cùng kỳ tức là nhịp độ tăng trởng bình quân là 7,2%/ năm, thì xuất khẩu tăng nhanh gấp 2,71 lần.

* Thứ hai ở phía đầu ra của nền kinh tế, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ ở thị trờng trong nớc trong cùng kỳ cũng tăng cao hơn gấp 6,44 lần hay tăng bình quân 20,47%/năm. Nh vậy so với nhịp độ tăng trởng bình quân là 7,2%/ năm của GDP thì tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ ở thị trờng trong nớc còn tăng nhanh hơn gấp 2,84 lần.

* Thứ ba ở phía đầu vào của nền kinh tế trong cùng kỳ kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh hơn so với xuất khẩu gấp 6,36 lần hay tăng bình quân 20,33%/năm. Thế nhng điều rất quan trọng là ở chỗ trong vòng 10 năm đó xu hớng tăng rất nhanh của nhập siêu lên đến đỉnh điểm năm 1996 đã kết thúc.

Tình hình buôn bán diễn ra sôi nổi cả trong và ngoài nớc đã tạo đà cho vận tải nói chung và vận tải hàng không nói riêng phát triển. Ngợc lại sự phát triển vợt bậc của thơng mại trong những năm qua cũng có sự đóng góp đáng kể của ngành hàng không đóng vai trò là phơng thức vận chuyển hiện đại đa hàng hoá đến nơi tiêu dùng một cách nhanh chóng và an toàn.

Mặc dù vậy nếu xem xét một cách cụ thể hơn có thể thấy nền thơng mại nớc ta trong 10 năm đổi mới còn bộc lộ những điểm yếu rất cơ bản. Nhịp

độ phát triển của thị trờng trong nớc hầu nh vẫn diễn biến theo xu hớng chậm dần đều. Trong khi thị trờng ngoài nớc chỉ còn giữ đợc nhịp độ tăng trởng trung bình còn thị trờng trong nớc vẫn ở vào tình trạng giảm sút thì chỉ còn thị trờng ngoài nớc giữ vai trò động lực chủ yếu nhng đã yếu đi rất nhiều, tất yếu làm cho nhịp độ tăng trởng kinh tế chậm lại. Tình hình này ảnh hởng không nhỏ đến ngành hàng không đặc biệt là trong chuyên chở hàng hoá khiến cho các nguồn hàng của hàng không giảm đi đáng kể.

Nhịp độ tăng trởng 7,2% của nền kinh tế nớc ta là một nhịp độ phát triển khá khiêm tốn. Nếu so với Trung Quốc chẳng hạn trong vòng 20 năm sau cải cách mở cửa (1978 – 1998) đã đạt đợc nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân tới 9,8%/ năm trong khi nhịp độ tăng xuất khẩu bình quân chỉ là 15,37%/ năm tức là nhịp độ tăng trởng xuất khẩu chỉ gấp 1,57 lần nhịp độ tăng trởng kinh tế hay chỉ bằng 57,93% của nớc ta.

Tỷ trọng nhóm hàng nguyên liệu nhập khẩu của nớc ta vẫn còn chiếm khoảng 66 – 72% tổng kim ngạch nhập khẩu. Nhìn tổng quát nền ngoại th- ơng của nớc ta hiện nay phản ánh rõ nét một nền sản xuất phát triển theo kiểu khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu đồng thời lại nhập khẩu linh kiện bán thành phẩm để gia công, lắp ráp tức là thiếu trầm trọng các khâu công nghiệp chế biến trung gian, công nghiệp nguyên liệu. Theo tính toán của IMF và các tổ chức quốc tế, muốn tăng trởng kinh tế 1% thì thơng mại phải tăng khoảng 2,4%. Theo tỷ lệ đó với mục tiêu tăng trởng GDP của nớc ta trong năm 2001 là 7,5 – 8% nhịp độ tăng trởng thơng mại phải tăng khoảng 18 – 19%. Nh vậy tổng khối lợng hàng hoá cần thị trờng tiêu thụ ở cả ba kênh xuất khẩu, đầu t và tiêu trong nớc năm 1999 khoảng 433 nghìn tỷ đồng sẽ tăng rất mạnh lên khoảng 510 – 516 tỷ đồng, tức là tăng khoảng 77 – 83 nghìn tỷ đồng. Đó thực sự là thách thức không dễ vợt qua đối với lĩnh vực thơng mại.

Một phần của tài liệu 2456 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w