- Tiếp tục nõng cao hiệu quả việc chống tham nhũng, tiờu cực và tỡnh trạng nhũng nhiễu đối với nhà đầu tư. Đề cao tinh thần trỏch nhiệm cỏ nhõn trong xử lý cụng việc, thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ ở cỏc cơ quan quản lý nhà nước.
- Tăng cường phối hợp với cỏc bộ ngành, địa phương xử lý vấn đề mụi trường, vấn đề đỡnh cụng trỏi phỏp luật của cỏc doanh nghiệp FDI.
- Triển khai tốt việc xõy dựng hệ thống quản lý thụng tin ĐTNN theo quyết định 43/2008/QĐ-TTg ngày 24/3/2008 của Thủ tướng Chớnh phủ, đảm bảo thụng tin phục vụ cụng tỏc quản lý, điều hành.
Cỏc kiến nghị cần cải thiện mụi trường đầu tư và kinh doanh
Để xỏc định những lĩnh vực cần cải thiện hơn nữa, cỏc doanh nghiệp tham gia điều tra được yờu cầu lựa chọn 3 biện phỏp quan trọng nhất mà chớnh phủ cần làm để cải thiện mụi trường kinh doanh.
Năm nay “Cải thiện soạn thảo luật lệ“ là lĩnh vực được phần lớn doanh nghiệp đề xuất (46%) phản ỏnh mối quan ngại ngày càng tăng về sự khụng rừ ràng và thiếu thực
tiễn của luật lệ, tạo điều kiện cho việc diễn giải phỏp luật tuỳ tiện và cỏc hoạt động trục lợi. Doanh nghiệp vỡ vậy muốn nõng cao tớnh rừ ràng, minh bạch của mụi trường phỏp lý. Khi xõy dựng cỏc văn bản phỏp luật cần tham vấn doanh nghiệp một cỏch toàn diện để đảm bảo cỏc luật lệ khi được ban hành, phản ỏnh đầy đủ những ý kiến đúng gúp từ thực tiễn doanh nghiệp, ngăn ngừa việc diễn giải luật chủ quan, thiếu nhất quỏn gay phức tạp trong quỏ trỡnh thực hiện sau này.
Năm nay cỏc doanh nghiệp cũng đưa ra yờu cầu mạnh mẽ về cải cỏch nhằm “Bói bỏ cỏc giấy phộp khụng cần thiết“ và “Ngăn chặn kiểm soỏt tham nhũng“ bằng những biện phỏp nõng cao tớnh minh bạch và những giải trỡnh của chớnh phủ ở cỏc cấp trung ương và địa phương nhằm giảm thiểu tệ quan liờu, nhũng nhiễu doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, đối tượng dễ bị ảnh hưởng nhất.
Tuy nhiờn điều tra lần này cũng cho thấy cú sự khỏc biệt trong việc lựa chọn ưu tiờn chớnh sỏch giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước. Trong khi “Cải thiện việc soạn thảo luật lệ“ được doanh nghiệp trong nước lựa chọn là ưu tiờn hàng đầu, thỡ cỏc doanh nghiệp nước ngoài lại coi việc “Cải thiện cơ sở hạ tầng“ là hoạt động quan trọng nhất. Lý giải cho điều này cú lẽ là do doanh nghiệp nước ngoài thường cú qui mụ hoạt động lớn hơn va tham gia vào cỏc hoạt động xuất nhập khẩu nhiều hơn, do vậy chất lượng cơ sở hạ tầng yếu kộm như thiếu hụt điện năng, tắc nghẽn cảng biển gõy hậu quả nặng nề hơn cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài so với doanh nghiệp trong nước.
Tuy nhiờn cả hai nhúm doanh nghiệp đều nhất trớ cho rằng “Ngăn chăn và kiểm soỏt tệ tham nhũng“ là một trong những lĩnh vực cần được ưu tiờn xư lý hàng đầu, cho thấy đõy là một vấn đề cú tỏc động tiờu cực mạnh mẽ tới hoạt động của cả doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Diễn đàn thương mại và phỏt triển liờn hợp quốc (UNCTAD) đang xõy dựng một bỏo cỏo về “Chớnh sỏch đầu tư của Việt Nam“. Tại bỏo cỏo này UNCTAD đó đỏnh giỏ: “Việt Nam đó thành cụng trong việc thu hỳt một số lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong hai thập kỉ vừa qua mặc dự vẫn cũn một số hạn chế trong tiếp nhận đầu tư và “gỏnh nặng“ hành chớnh làm cản trở cỏc nhà đầu tư. Việc Nam
cũng đó thành cụng trong việc thu được những lợi ớch quan trọng từ sự tham gia của cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào phỏt triển kinh tế“.
Theo UNCTAD việc gia nhập WTO trong năm 2007 là dấu mốc trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của Việt Nam và cú vai trũ quan trọng ngang với chủ trương đổi mới năm 2006. Điều này sẽ khiến Việt Nam trở nờn hấp dẫn hơn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài và làm tăng lợi ớch tiềm năng phỏt triển của cỏc dũng FDI đang ngày một tăng lờn.
KẾT LUẬN
Mụi trường đầu tư luụn giữ một vai trũ quan trọng trong việc thu hỳt cỏc nhà đầu tư. Qua hơn 20 năm đổi mới, Chớnh Phủ Việt Nam cũng đó cú nhiều biện phỏp nhằm cải hiện mụi trường đầu tư thụng thoỏng và hoàn thiện hơn. Mụi trường đầu tư của Việt Nam được đỏnh giỏ là cú xu hướng ngày càng tốt hơn. Đú là một tớn hiệu đỏng mừng, cho thấy khả năng thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đang
ngày một tăng, bỏo hiệu những kết quả khả quan trong tương lai, và hứa hẹn sẽ mang lại nguồn lực mới cho đất nước.
Việt Nam đó trở thành một trong những khu vực điểm núng đầu tư trờn thế giới cú sức hấp dẫn nhất. Phỏt triển kinh tế của Việt Nam cú ba ưu thế: tỷ lệ tài sản "xấu" trong lĩnh vực tài chớnh khỏ thấp. Hai là mặc dự xuất khẩu của Việt Nam chiếm tới 56% GDP, nhưng mức độ ảnh hưởng của sự tăng trưởng chậm lại của kinh tế thế giới đối với Việt Nam là rất nhỏ. Việt Nam cú thể duy trỡ sự ổn định trong thu nhập từ xuất khẩu, bởi sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, chủ yếu là hàng tiờu dựng và sản phẩm cụng nghiệp nhẹ, khụng chịu ảnh hưởng lớn của biến động giỏ cả quốc tế. Ba là tỡnh hỡnh chớnh trị của Việt Nam ổn định, cỏc chớnh sỏch đầu tư khụng chỉ duy trỡ tớnh nhất quỏn mà cũn khụng ngừng được hoàn thiện. Từ đú cú thể thấy, viễn cảnh thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam là rất tốt đẹp.
Đõy là một đề tài mới cần nhiều thời gian nghiờn cứu và tỡm hiểu. Em hy vọng những giải phỏp và những kiến nghị trong đề tài này sẽ gúp một phần bộ nhỏ vào cụng cuộc cải thiện mụi trường đõu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
Một lần nữa em xin chõn thành cảm ơn cụ giỏo Th.s Nguyễn Thị Ái Liờn và cỏc cỏn bộ của Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ KH và ĐT đó hướng dẫn và giỳp đỡ em hoàn thành đề tài nghiờn cứu này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng “Đầu tư nước ngoài và chuyển giao cụng nghệ” : biờn soạn và giảng dạy: TS. Đinh Đào Ánh Thuỷ.
2. Kỷ yếu 20 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. 3. Bỏo cỏo điều tra cảm nhận mụi trường kinh doanh.
4. Tạp chớ tri thức và phỏt triển (Số 31/2004/Hội nhập và phỏt triển) 5. Tạp chớ nghiờn cứu kinh tế
6. Nguồn WTO- thỏch thức và hội nhập
7. Nguồn: Tỏc động của việc gia nhập WTO đến mụi trường kinh doanh ở Việt Nam, Kiến nghị và giải phỏp (TS. Nguyễn Hoàng Lưu)
8. Tạp chớ cộng sản số phỏt hành 114 – 2006. 9. Bỏo Đầu tư nước ngoài 1/09 trang 34-35
10. Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (PTS. Vũ Trường Sơn)
11. Bỏo cỏo phỏt triển thế giới 2005. Mụi trường đầu tư tốt hơn cho mọi người
12. Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phỏt triển kinh tế ở Việt Nam (Ths. Nguyễn Văn Tuấn).
12. 20 năm đầu tư nước ngoài nhỡn lại và hướng tới (1987 – 2007).
Một số website
1. http://www.mof.gov.vn Trang web Bộ kờ hoach và đầu tư 2. http://fia.mpi.gov.vn/ Trang web Cục đầu tư nước ngoài 3. http://www.gso.gov.vn/ Web Tổng cục thống kờ 4. http://www.vnexpress.net 5. http://www.vietnamnet.vn 6. http://www.vietbao.vn 7. http://www.dddn.com.vn/ 8. http://www.asa.com.vn
Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phỳc
BẢN CAM ĐOAN
Kớnh gửi: Phũng đào tạo Trường Đại học Kinh tế quốc dõn Khoa: Đầu tư
Tờn em là: Đặng Thỳy Hà
Sinh ngày: 02/11/1987
Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Mó số sinh viờn: CQ470702
Em xin cam đoan khúa luận tốt nghiệp hoàn toàn khụng cú sự sao chộp từ tào liệu chuyờn mụn, luận văn khỏc và số liệu phản ỏnh trong chuyờn đề là đỳng sự thật.
Nếu cú vấn đề gỡ em xin hoàn toàn chịu trỏch nhiệm.
Hà Nội, ngày thỏng năm Sinh viờn