Xu hƣớng phát triển Selling Online của thế giớ

Một phần của tài liệu Thực trạng, định hướng phát triển và giải pháp cho họt động selling online tại TP.HCM (Trang 42)

Châu Á có số ngƣời sử dụng Internet nhiều nhất thế giới, nhƣng Trung Đông lại có mức tăng trƣởng số ngƣời sử dụng Internet trong vòng 9 năm (2000-2009) cao nhất thế giới. Theo thống kê của công ty điều tra tòan cầu Nielson, hơn 85% số ngƣời sử dụng internet để mua bán, trao đổi. Tỉ lệ số ngƣời dùng để mua bán qua mạng so với số ngƣời sử dụng Internet tiêu biểu ở: Hàn quốc (99%), Anh (97%), Đức (97%), Nhật bản (97%), Mĩ (94%).

Theo số liệu thống kê, doanh thu từ thƣơng mại điện tử trên toàn thế giới trong năm 2000 là gần 280 tỉ USD, năm 2001 là gần 480 USD, năm 2002 là gần 825 tỉ USD, năm 2003 là hơn 1.400 tỉ USD, năm 2004 là gần 2.400 tỉ USD và trong năm 2005 là gần 4.000 tỉ USD. Các số liệu này cho thấy thƣơng mại điện tử tăng trƣởng gần 70% mỗi năm.

Công ty nghiên cứu thị trƣờng Euromonitor International dự báo rằng doanh số bán lẻ trực tuyến ở vùng châu Á – Thái Bình Dƣơng sẽ tăng lên trên 71 tỉ USD vào năm 2012, gần gấp đôi so với năm 2007. Đáng chú ý là, theo các nhà phân tích tại Công ty KPMG, doanh số bán lẻ trực tuyến cũng đang tăng tại những thị trƣờng chín muồi, nhƣ Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản. Tại Đài Loan, các giao dịch mua sắm trực tuyến tăng 32,3% lên 7,1 tỉ USD trong năm ngoái.

Với những phân tích trên chúng ta có thể khẳng định đƣợc rằng Selling Online sẽ là một xu hƣớng tất yếu trong tƣơng lai ở Việt Nam. Nhƣng để hình thức này có thể phát triển một cách nhanh chóng và mạnh mẽ trong thời gian tới nó đòi hỏi rất nhiều sự cố gắn và nổ lực của các doanh nghiệp, nhà nƣớc và các tổ chức quản lý.

Một phần của tài liệu Thực trạng, định hướng phát triển và giải pháp cho họt động selling online tại TP.HCM (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)