Kiến nghị với Nhà nớc và các cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh Hà Nội (Trang 61 - 63)

- Tăng cờng công tác cán bộ Thành lập phòng xử lý rủi ro kinh doanh Đến nay phòng xử lý rủi ro kinh doanh có 8 nhân sự đều là những cán bộ có chuyên

Chơng III: Giải pháp kiến nghị hạn chế, xử lý nợ khó đò

3.2.1 Kiến nghị với Nhà nớc và các cơ quan chức năng

a)Kiến nghị ngăn ngừa hạn chế phát sinh nợ khó đòi.

Việc xử lý nợ không phải là trách nhiệm của riêng Ngân hàng mà cần có sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan hữu quan.

Chính phủ cần có thái độ rứt khoát sắp sếp lại các doanh nghiệp nhà nớc, chỉ để tồn tại các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, những doanh nghiệp thực sự cần thiết cho dân sinh, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả cho giải thể hoặc phá sản theo luật định để tạo điều kiện cho đầu t tín dụng thực sự có hiệu quả.

Bộ tài chính cần tiếp tục bổ xung đủ mức vốn điều lệ cho các doanh nghiệp để đảm bảo số vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc và đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong cơ chế thị trờng.

Thực hiện kiểm soát quản lý chặt chẽ, tăng cờng trách nhiệm trong việc cấp giấy phép thành lập và đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp sao cho phù hợp với năng lực thực tế của doanh nghiệp đó. Tránh hiện tợng cấp giấy phép thành lập Công ty TNHH và doanh nghiệp t nhân tràn lan gây hậu quả xấu cho các đối tác cũng nh cho xã hội. Cơ quan cấp giấy phép thành lập phải chịu trách nhiệm về t cách pháp nhân, vốn tự có thực tế, năng lực, trình độ của doanh nghiệp đó.

Nhà nớc cần xem xét việc cấp giấy phép kinh doanh và quy mô hoạt động phải phù hợp với vốn chủ hữu và năng lực trình độ quản lý thực tế của doanh nghiệp, thờng xuyên theo dõi kiểm tra doanh nghiệp thực hiện có đúng theo luật định không?

Tiếp tục, sửa đổi, ban hành các bộ luật, văn bản dới luật liên quan đến hoạt động của nền kinh tế nói chung, đến hoạt động Ngân hàng nói riêng tạo hành lang pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp và các Ngân hàng thơng mại đi đúng h- ớng cho phép và phân tích rõ trách nhiệm của ngời cho vay và ngời đi vay trong quan hệ tín dụng.

Nhà nớc cần có biện pháp bảo đảm môi trờng kinh tế ổn định, góp phần bảo đảm vốn tín dụng ngân hàng cấp cho nền kinh tế. Nhà nớc cần có những giải pháp bớc đệm hoặc các giải pháp thiết thực tháo gỡ những khó khăn gây ra khi có sự chuyển đổi, điều chỉnh cơ chế, chính sách liên quan đến toàn bộ hoạt động của nền kinh tế.

Nhà nớc cần có những chính sách, biện pháp nhằm bảo vệ cho các doanh nghiệp trong nớc, mặt khác phải tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng, cần điều chỉnh và tăng cờng hiệu lực pháp lý của các chính sách thuế, chính sách bảo hộ xản suất trong nớc, chính sách ngăn chặn hàng nhập lậu đảm bảo tính tích cực của những chính sách này.

Nhà nớc cần có ngay các chính sách kinh tế, hành chính, tăng cờng hiệu lực bắt buộc các doanh nghiệp phải chấp hành đúng pháp lệnh kế toán, thống kê, thực hiện chế độ kế toán bắt buộc hàng năm đối với tất cả các doanh nghiệp.

Tách bạch rõ ràng hơn nữa giữa tín dụng theo thơng mại và tín dụng chính sách. Xoá bỏ cơ chế "xin cho" về thế chấp, cầm cố là khách hàng đợc miễn thế chấp cầm cố tài sản. Trong một khoản nợ khó đòi của Ngân hàng phát sinh do sự bảo lãnh của một cơ quan nhà nớc miễn thế chấp tài sản, tuy nhiên đến khi nợ khó đòi phát sinh thì ngời ký quyết định bảo lãnh đã không còn ở cơ quan nhà nớc này, ngời kế nhiệm không thừa nhận sự bảo lãnh đó chính vì thế mà việc xử lý nợ khó đòi của Ngân hàng rất khó khăn.

Nhà nớc không nên can thiệp quá sâu vào các hoạt động của Ngân hàng th- ơng mại. Nâng cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm của họ.

Một phần của tài liệu Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh Hà Nội (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w