Kiến nghị đối với Nhà Nước.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NH TMCP VIỆT Á (Trang 52 - 56)

1 PGS.TS Nguyễn Thị Nhung Tạp Chí Cơng Nghệ Ngân Hàng (số 6, tháng 5-6/2007), trang 4.

3.3. Kiến nghị đối với Nhà Nước.

Bên cạnh những nỗ lực của ngân hàng Việt Á trong hoạt động kinh doanh, ngân hàng cũng cần cĩ sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc điều hành vĩ mơ hệ thống tài chính - tiền tệ hướng tới sựổn định về mơi trường hoạt động cạnh tranh và bình đẳng.

3.3.1. Mơi trường kinh tế và triển vọng phát triển:

Sự ổn định của mơi trường kinh tế vĩ mơ là nền tảng đảm bảo cho mọi hoạt động kinh doanh, là cơ sở để dân chúng tin tưởng vào hệ thống ngân hàng và sẵn sàng uỷ thác tài sản của mình cho ngân hàng sử dụng, qua đĩ ngân hàng sẽ ngày càng thu hút được nhiều vốn. Do đĩ, Nhà nước cần phải tạo lập một mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định thơng qua việc kiểm sốt lạm phát, hạn chế tình trạng thất nghiệp, ổn định giá trịđồng tiền.

Người dân chỉ gửi tiền nhàn rỗi vào ngân hàng sau khi họ đã trang trãi những chi tiêu thiết yếu của cuộc sống. Muốn cĩ thu nhập, trước hết họ phải cĩ cơng ăn việc làm. Nhà nước phải xây dựng một nền chính trị và kinh tếổn định mới thu hút được nhiều nhà đầu tư đến xây dựng và phát triển đất nước, đồng thời tạo cơng ăn việc làm cho người dân.

Khi người dân gửi tiền họ thường quan tâm đến các yếu tố như: lạm phát, sự ổn định giá trị của đồng tiền…Họ muốn đảm bảo rằng số tiền mà họ gửi vào ngân hàng khơng bị mất giá trị trong tương lai, nhất là đối với các khoản tiền gửi dài hạn. Đồng tiền ổn định sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng huy động vốn trung dài hạn dễ dàng hơn. Nếu đồng tiền bị mất giá, để huy động được vốn, ngân hàng phải tăng lãi suất huy động để bù đắp phần trượt giá. Lãi suất huy động tăng sẽ kéo theo sự tăng lên của lãi suất cho vay, khi đĩ các doanh nghiệp khĩ cĩ thể vay vốn ngân hàng vì lãi suất cao, kết quả gây ra tình trạng ứ đọng vốn trong ngân hàng và dẫn đến tình trạng hạn chế việc huy động. Đồng thời nền kinh tế lạm phát cao cũng sẽ dẫn đến xu hướng người dân rút tiền gửi ngân hàng để chuyển sang tích luỹ vàng, ngoại tệ mạnh, bất động sản hay những hàng hố khơng mất giá, làm cho khả năng huy động vốn của ngân hàng càng bị hạn chế. Khi ngân hàng khơng huy động được vốn thì sẽ khơng thể đáp ứng được nhu cầu vay để phát triển sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng của khách hàng, từđĩ gây ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng và sự phát triển của nền kinh tế.

Vì thế, Nhà nước phải đảm bảo lạm phát luơn ở mức thấp. Điều này vừa cĩ tác dụng kích thích nền kinh tế tăng trưởng, vừa giữ sức mua của đồng tiền. Cĩ như vậy người dân mới an tâm gửi tiền vào ngân hàng vì họ khơng lo sợđồng tiền mất giá.

3.3.2. Hồn thiện mơi trường pháp lý.

3.3.2.1. Xây dựng các quy định về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng.

Trong bối cảnh tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại diễn ra ngày càng gay gắt, nhất là khi các nhà đầu tư nước ngồi gĩp vốn vào các ngân hàng thương mại cổ phần, làm tăng quy mơ vốn, cơng nghệ cũng như khả năng cạnh tranh của các ngân hàng. Tại Việt Nam hiện nay, cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng chủ yếu là cạnh tranh về lãi suất, cung cấp dịch vụ, các dịch khuyến mãi như tiết kiệm dự thưởng, tặng quà cho khách hàng khi mở sổ tiết kiệm…Để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng cạnh tranh với nhau một cách bình đẳng, Nhà nước cần ban hành các quy định về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trên cơ sở các quan điểm như:

♦ Bảo đảm quyền tự do kinh doanh bình đẳng, khơng phân biệt đối xử giữa các chủ thể tham gia hoạt động ngân hàng.

♦ Nhà nước bảo hộ hoạt động cạnh tranh hợp pháp, ngăn chặn và xử lý nghiêm minh các hành vi phi cạnh tranh, hạn chế cạnh tranh khơng lành mạnh.

♦ Bảo đảm an tồn hoạt động cho hệ thống ngân hàng.

♦ Bảo đảm cho các tổ chức tín dụng luơn cạnh tranh và hợp tác với nhau khơng chỉ giữa các tổ chức tín dụng trong nước mà với cả các tổ chức tín dụng nước ngồi. 3.3.2.2. Đối với hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Trong thời gian qua, hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Việt Nam tuy đã đạt được nhiều thành tựu nhưng thanh tốn bằng tiền mặt trong dân cư cịn rất phổ biến trong nền kinh tế. Nhằm đNy nhanh hơn nữa sự phát triển của dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, các ban ngành liên quan cần cĩ các giải pháp như: Hồn thiện khuơn khổ pháp lý, bao gồm các luật, quy định liên quan đến các chủ thể tham gia thanh tốn nĩi chung trong nền kinh tế cũng như hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng. Định hướng hồn thiện khuơn khổ pháp lý bao gồm:

Phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các bên tham gia hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt, trên cơ sở đĩ kiểm sốt rủi ro pháp lý thích hợp; bảo đảm phù hợp với các chuNn mực thơng lệ quốc tếđược các định chế tài chính, tiền tệ quốc tế khuyến nghị hoặc được áp dụng chung ở nhiều quốc gia khác.

Tạo lập một mơi trường cạnh tranh cơng bằng, bảo đảm khả năng tiếp cận thị trường và tiếp cận dịch vụđối với các chủ thể cĩ chức năng tương tự như nhau. Hình thành cơ chế bảo vệ khách hàng hữu hiệu và bảo đảm quy trình giải quyết tranh chấp hiệu quả và khách quan.

Hạn chế thanh tốn bằng tiền mặt đối với những đối tượng cĩ sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước nhằm tăng khả năng kiểm sốt việc sử dụng nguồn ngân sách.

Ban hành quy định về việc các giao dịch thanh tốn giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp phải thực hiện qua ngân hàng trên phạm vi tồn quốc; hầu hết các

trung tâm thương mại, các cửa hàng lớn ở thành thị đều phải cĩ thiết bị chấp nhận thẻ; phát triển thanh tốn điện tử phù hợp với kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010 của Thủ tướng Chính phủ (2008 - 2010). Quy định này buộc các doanh nghiệp khi thanh tốn tiền hàng hố dịch vụ…phải sử dụng các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt như uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc, hối phiếu…Nhưng trước hết, các doanh nghiệp cần phải được trang bị kiến thức vềđặc điểm, tiện ích, rủi ro của từng loại phương tiện thanh tốn, trên cơ sởđĩ các doanh nghiệp lựa chọn phương thức thanh tốn thích hợp. Bên cạnh đĩ, Ngân hàng Nhà nước cần tập trung phát triển dịch vụ thanh tốn điện tử, tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển thương mại điện tử.

Cải thiện các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt truyền thống như séc, lệnh chi, nhờ thu theo hướng thúc đNy nhanh tốc độ thanh tốn, đơn giản hĩa thủ tục sử dụng, bảo đảm tính an tồn và bảo mật trên cơ sởứng dụng kỹ thuật cơng nghệ hiện đại trong khâu xử lý giao dịch.

Tập trung phát triển hệ thống thanh tốn liên ngân hàng (TTLNH) vì đây là hệ thống thanh tốn xương sống của nền kinh tế. Việc thiết kế mở rộng hệ thống đáp ứng nhu cầu cho các thành viên phải phù hợp với các chuNn quốc tế áp dụng chung cho các hệ thống thanh tốn và quyết tốn. Các giải pháp phần mềm hệ thống cần đảm bảo độc lập giữa xử lý số liệu và truyền dữ liệu, đảm bảo tính bảo mật hệ thống, tích hợp dữ liệu và tính liên tục trong hoạt động v.v...

Thiết lập Trung tâm Thanh tốn bù trừ tự động Quốc gia (TTBTQG) tại Hà Nội thực hiện xử lý bù trừ hối phiếu/séc, vận hành hệ thống Bank Giro và giao diện với trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất. Trung tâm TTBTQG sẽ kết nối trực tiếp và cĩ giao diện với hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vận hành. Trung tâm TTBTQG đĩng vai trị là trung tâm xử lý thơng tin thanh tốn bù trừ và gửi lệnh TTBT về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để Ngân hàng Nhà nước thực hiện quyết tốn giao dịch cho các ngân hàng thơng qua tài khoản của các ngân hàng mở tại Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qua hệ thống TTLNH.

Xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất, với một thương hiệu thống nhất, kết nối các hệ thống máy ATM của các liên minh thẻ hiện hành thành một hệ thống thống nhất nhằm tăng tính thuận tiện cho người sử dụng dịch vụ thẻ ngân hàng, đảm bảo thẻ do một ngân hàng phát hành cĩ thể sử dụng ở nhiều máy ATM và POS của các ngân hàng khác, tạo điều kiện cho các ngân hàng nhỏ với tiềm lực tài chính hạn chế cĩ thể tham gia vào thị trường thẻ, đồng thời giảm nhẹ gánh nặng đầu tư hạ tầng kỹ thuật cho các ngân hàng lớn.

Giảm nhẹ gánh nặng đầu tư cho các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn thơng qua chính sách thuế nhập khNu đối với các máy mĩc thiết bị trực tiếp hình thành nên cơ sở hạ tầng kỹ thuật để thực hiện các dịch vụ thanh tốn, cung ứng phương tiện thanh tốn, cụ thể: Xây dựng phương án miễn hoặc giảm thuế nhập khNu để giảm nhẹ gánh nặng đầu tư cho các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn khi đầu tư vào các trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động thanh tốn. Phương án miễn giảm thuế xuất nhập khNu chỉ cĩ tính chất ngắn hạn, thực hiện tối đa khơng

quá 3 năm và sẽ ngừng lại khi giao dịch thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã trở nên tương đối phổ biến.

v.v…

3.3.3. Tăng cường cơng tác thanh tra ngân hàng.

Mục đích chính của cơng tác thanh tra ngân hàng là bảo vệ người gửi tiền, ngăn chặn tình trạng khơng cĩ khả năng chi trả của ngân hàng, tạo sự an tâm cho người gửi tiền và bảo vệ quyền lợi người gửi tiền.

Một trong những cơng tác thanh tra ngân hàng là tăng cường cơng tác đánh giá trình độ quản lý, hoạt động của ngân hàng, phát hiện khả năng lạm dụng về tài chính của cán bộ ngân hàng, thường xuyên thanh tra, kiểm định mức quỹ tiền mặt tại ngân hàng. Xem xét xem ngân hàng cĩ duy trì mức tồn quỹ hợp lý khơng, cĩ đúng như quy định hay khơng. Nghiệp vụ huy động vốn cĩ tuân thủ quy trình hay khơng?

Nhà nước cần quản lý chặt chẽ các ngân hàng để hạn chế tiêu cực trong việc cấp tín dụng nhằm giảm bớt những vụ án cĩ liên quan đến ngành ngân hàng vì nĩ sẽ làm giảm niềm tin của cơng chúng vào hệ thống ngân hàng, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế nĩi chung và của hệ thống ngân hàng nĩi riêng. 3.3.4. Kiến nghịđối với Ngân hàng Nhà nước và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam: 3.3.4.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước

Ban hành các quy chế và chỉ đạo các ngân hàng thương mại hồn thiện mơ hình tổ chức và hoạt động phù hợp với thơng lệ quốc tế. Tạo điều kiện để các ngân hàng thương mại cổ phần tăng quy mơ vốn và việc tăng quy mơ vốn nhưng cần phải cĩ sự quản lý của Nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển và xây dựng nền tài chính tiền tệ quốc gia, tránh tình trạng tăng vốn hỗn loạn vì lợi ích cục bộ, dẫn đến tình trạng khơng kiểm sốt.

Tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại cổ phần cĩ điều kiện và nhu cầu (cĩ đủ vốn pháp định, hoạt động lành mạnh, nợ quá hạn dưới 5 %, ban lãnh đạo điều hành cĩ đủ năng lực) được tiếp tục tăng vốn, mở rộng mạng lưới hoạt động. Khuyến khích các ngân hàng thượng mại cĩ quy mơ nhỏ hợp nhất, sát nhập với nhau để trở thành những ngân hàng lớn hơn, sức cạnh tranh cao hơn, và hoạt động cĩ hiệu quả hơn.

Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước cũng tạo điều kiện hỗ trợ nguồn vốn để các ngân hàng đầu tư cơng nghệ.

3.3.4.2. Đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được thành lập theo quyết định số 218/1999/QĐ- TTg, ngày 09 - 11 - 1999 của Thủ tướng Chính phủ và chính thức khai trương hoạt động từ ngày 07-7-2000. Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là một tổ chức tài chính Nhà nước, hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, gĩp phần duy trì sựổn định của các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi và sự phát triển an tồn lành mạnh hoạt động ngân hàng.

Qua 7 năm xây dựng và trưởng thành, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã đạt được một số thành tựu như làm tốt cơng tác thu phí bảo hiểm của các tổ chức nhận tiền gửi; cấp, đổi Chứng chỉ nhận tiền gửi kịp thời; tăng mức chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền được bảo hiểm tăng từ 30 triệu đồng lên 50 triệu đồng. Đồng thời khơng chỉ bảo hiểm tiền gửi của cá nhân mà cịn bảo hiểm tiền gửi của hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân và cơng ty hợp danh; v.v…

Tuy nhiên, hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cịn nhiều hạn chế như:

♦ Hiện nay, mức chi trả tiền gửi tối đa là 50 triệu đồng. Như vậy, khi cĩ rủi ro xảy ra thì người gửi tiền dù cĩ tiền gửi ít hay nhiều đều chỉđược Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chi trả số tiền bảo hiểm là 50 triệu đồng. Đây là một bất hợp lý đối với những khách hàng cĩ tài khoản tiền gửi lớn tại ngân hàng.

♦ Đối tượng được bảo hiểm tiền gửi tuy đã mở rộng ra cho cả hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân và cơng ty hợp danh (trước kia chỉ cĩ cá nhân mới được bảo hiểm), nhưng đối với các tổ chức kinh tế khác và các tổ chức tín dụng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích thanh tốn, bảo đảm an tồn tài sản, hưởng lãi suất lại khơng được bảo hiểm. Vậy, tại sao họ khơng được Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam bảo đảm cho tài sản của mình?

♦ Bảo hiểm tiền gửi mới chỉ phục vụ cho các loại hình tiền gửi bằng VND, các loại hình tiền gửi bằng vàng và ngoại tệ chưa được tham gia bảo hiểm trong khi đĩ lượng tiền gửi và ngoại tệở nước ta cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng.

Nhằm tạo sự an tâm cho khách hàng, khuyến khích họ gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cần cải tiến các quy chế về bảo hiểm tiền gửi như mở rộng đối tượng được bảo hiểm, loại tiền được bảo hiểm, và gia tăng số tiền tối đa được cơ quan bảo hiểm trả cho người gửi tiền trong trường hợp xảy ra rủi ro.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NH TMCP VIỆT Á (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)