Một số lệnh tạo hình cơ bản trong Sketcher

Một phần của tài liệu Giáo trình CAD (Trang 25 - 45)

- Hệ tọa độ cho tiện.

4.1Một số lệnh tạo hình cơ bản trong Sketcher

4. Cách thức dựng hình trong môi trường vẽ 2D – Sketcher

4.1Một số lệnh tạo hình cơ bản trong Sketcher

Lệnh tạo đối tượng hình học cơ bản:

Tạo đối tượng hình học cơ sở : điểm, đoạn thẳng, hình chữ nhật, cung tròn, đường tròn, elip, đường công spline…sau đây chúng ta sẽ học cách sử dụng các lệnh này.

Tạo điểm.

- Lựa chọn Create → Point (Hoặc lựa chọn biểu tượng trên thanh công cụ).

- Khi đó menu lựa chọn vẽ điểm kéo xuống cho ta các lựa chọn.

+ Lựa chọn : lệnh này cho ta thực hiện vẽ điểm bằng cách tích chuột.

+ Lựa chọn : Lệnh này cho ta thực hiện tạo điểm nằm trên đối tượng hình học như trên các đường và trên bề mặt.

+ Lựa chọn : Lựa chọn này cho phép ta tạo các điểm là các nốt điểm cơ sở của đường spline.

+ Lựa chọn : Lệnh này cho phép ta tạo điểm nằm trên đối tượng bằng cách nhập khoảng cách giữa các điểm hoặc nhập số đoạn chia đối tượng được chọn.

+ Lựa chọn : Lệnh này cho phép ta tạo điểm nằm ở điểm cuối hoặc điểm đầu của đối tượng.

+ Lựa chọn : Tạo điểm nằm ở tâm của cung tròn hoặc đường tròn.

Tạo Line

- Lựa chọn Creat line. Khi đó menu lệnh tạo đường line kéo xuống cho ta các lựa chọn.

+ Lựa chọn : Vẽ đường thẳng ngắn nhất qua tâm đường tròn tới đường thẳng.

+ Lựa chọn : Vẽ đường phân giác giữa 2 đường.

+ Lựa chọn : Vẽ đường thẳng đi qua 1điểm và vuông góc với đối tượng vẽ là đường thẳng, đường spline ,đường tròn.

Tạo cung tròn và đường tròn.

- Lựa chọn CreatArc. Menu lựa chọn lệnh được kéo ra cho ta các lựa chọn lệnh.

+ Lựa chọn : Lệnh này cho phép ta vẽ đường tròn bằng cách chọn tâm và nhập đường kính hoặc bán kính.

+ Lựa chọn : Lựa chọn này cho phép chúng ta vẽ cung tròn bằng cách nhập bán kính hoặc đường kính cung tròn và nhập góc bắt đầu và góc kết thúc cung trên thanh tabbar.

+ Lựa chọn : Lệnh này cho phép ta tạo đường tròn qua 3 điểm.

+ Lựa chọn : Lệnh này cho phép ta vẽ cung tròn bằng cách nhập bán kính hoặc đường kính cung tròn và qua 2 điểm đã biết.

+ Lựa chọn : Vẽ cung tròn đi qua 3 điểm.

+ Lựa chọn : Lệnh này cho phép ta vẽ cung trong bằng cách lựa chọn điểm đầu cung (hoặc điểm cuối của cung), đường kính (hoặc bán kính cung), góc bắt đầu và góc kết thúc cung.

+ Lựa chọn : Lệnh này cho phép ta vẽ cung tròn tiếp tuyến theo 3 phương pháp.

Lệnh tạo hình chữ nhật

- Chúng ta có thể gọi lệnh tạo chữ nhật từ menu create create rectangle or create rectangular shapes hoặc từ toolbar

o Với lựa chọn creater rectangle cho phép ta vẽ hình chữ nhật bằng cách:

 nhập tâm của hình chữ nhật

và gõ enter.  sau đó thực hiện nhập vào chiều dài và chiểu rộng của hình

chữ nhật và gõ enter.

 để kết thúc ta chọn lựa apply (nếu còn muốn tiếp tục vễ tiếp các hình chữ nhật bằng lệnh này), chọn ok nếu kết thúc lệnh vẽ hình chữ nhật và tạo một lệnh vẽ mới.

 Nếu hình chữ nhật có tâm trùng với gốc toạ độ ta có thể bắt điểm ngay tâm và lúc đó nhập các kích thước chiều dài và chiểu rộng của hình chữ nhật.

o Với lựa chọn vẽ hình chữ nhật create rectangular shapes cho phép ta vẽ hình chữ nhật với những lựa chọn thông minh.

 Khi lựa chọ lệnh hộp thoại chờ sẽ hiện ra và ta nhập vào các giá trị cần thiết để tạo.

 Ta mở rộng hộp thoại bằng cách click vào

 Với lựa chọn chúng ta sẽ tạo hình chữ nhật bằng cách vẽ vào cửa sổ đồ hoạ một hình chữ nhật bất kỳ, sau đó hiệu chỉnh toạ độ hai góc đối đỉnh của hình bằng cách click

vào sau đó bắt điểm hay ta có thể nhập các giá trị toạ độ X Y Z trên thanh công cụ nhập toạ đó điểm.

 Với lựa chọn :

• Nhập kích thước cạnh thứ nhất của hình chữ nhật

• Nhập kích thước cạnh thứ hai của hình chữ nhật

• nhập bán kính vê góc nếu cần.

• dạnh hình chữ nhật sẽ tạo.

• lựa chọn điểm bắt để tạo

hình chữ nhật

• chọn đối tượng tạo ra là surface hay không? • có tạo thêm điểm tâm của hình chữ nhật

hay không?

• lựa chọn để kết thúc lệnh.

Lệnh Polygon (create create polygon)

o Hộp thoại polygon hiện ra ta để mở rộng lệnh với các lựa chọn tạo hình.

 Nhập và edit lại điểm tâm của polygon

 Số cạnh hay số đỉnh của polygon .

 Nhập bán kính hay edit bằng cách truy bắt điểm để tạo bán kính của hình tròn nội hay ngoại tiếp polygon.

 lựa chọn tạo hình tròn ngoại hay nội tiếp hình chữ nhật.

 ý nghĩa hộp thoại này giống khi ta thực hiện lệnh tạo hình chữ nhật.

 hỏi xem có tạo surface hay tạo điểm

tâm hay không?

 Kết thúc lệnh ta click .

Lệnh tạo ellipse (create create ellipse hoặc từ toolbar)

o Hộp thoại Ellipse hiện ra ta lựa chọn để mở rộng hộp thoại ta sẽ thấy các lựa chọn tạo hình.

 nhập toạ độ hay truy bắt điểm tâm của ellipse

 Nhập các kích thước tạo hình của ellipse

 Nhập các góc đầu và cuối của cung ellipse muốn tạo

 Và các lựa chọn còn lại giống như khi tạo hình chữ nhật hay polygon.

Lựa chọn Drafting (create Drafting)

Đây là bộ công cụ giúp ta ghi kích thước lên bản vẽ với các lựa chọn bộ cong cụ như hình vẽ. Việc điều chỉnh các kích thước ghi chép có thể điều chỉnh trong drafting options .

Công cụ lệnh Drafting Dimention thông minh.

Khi lựa chọn biểu tượng lệnh → menu con biên tập kích thước được mở ra.

- Trong quá trình biên tập kích thước bạn có thể dùng các phím nóng để biên tập các kích thước. ( VD như khi muốn ghi kích thước đường kính

thì ta ấn phim D, còn nếu muốn ghi kích thước bán kính thì ấn phím R…)

Công cụ lệnh ghi kích thước.

Mastercam cung cấp cho bạn các phương pháp ghi kích thước khác

nhau, như ghi theo phương pháp tuyệt đối , tương đối và các phương pháp ghi kích thước mở rộng khác.

VD: Hình ve dưới đây ta có 3 phương pháp ghi kích thước.

- Làm việc với công cụ lệnh ghi kích thước theo đường.

+ Khi chọn công cụ lệnh ta có kiểu ghi kích thước như dưới đây.

+ Khi chọn công cụ lệnh ta có kiểu ghi kích thước như dưới đây.

- Ngoài ra Mastercam còn cung cấp cho bạn các tiện ích khác như công cụ

lệnh tao đường ghi chú , , tạo hình mặt cắt …  Làm việc với lớp:

Trong matsercam bạn có thể làm việc được với 2 tỷ lớp khác nhau và có thể đặt bất cứ lớp nào làm lớp chính ( lớp hiện hành).

Lựa chọn công cụ dưới đáy cửa sổ màn hình để mở menu quan lý lớp, nemu quản lý lớp được hiển thị như dươi đây.

Làm việc với công cụ lệnh dấu đối tượng.

- Công cụ lệnh (hide Entity) công cụ lệnh này có tác dụng giữ lại các đối tượng được lựa chọn và ẩn tất cả các đối tượng còn lại trên bản vẽ.

- Công cụ lệnh (Hide more Entites) Công cụ lệnh này có tác dụng ẩn các đối tượng được lữa chọn.

- Công cụ lệnh (Unhide some) công cụ lệnh này có tác dụng làm hiện các đối tượng đã bị ẩn.

Đường spline (create spline)

Dùng lệnh tạo này tạo ra các đường spline ứng dụng trong một sự tạo hình nào đó của người thiết kế. Trong MasterCAMX lệnh Spline tạo ra 1 đường cong spline liên tục ,nó đi qua tất cả các điểm được chọn, và có 4 lựa chọn để tạo ra đường cong này. Người dùng có thể thay đổi các tuỳ chọn này .

Tham số đường cong spline thay đổi một cách linh hoạt nó được giữ cho đến khí đi qua tất cả các điểm được đi qua. Tương ứng spline của người thiết kế, các thủ tục tính toán quy định cả độ cong va độ nghiêng gần giống với những phía của các điểm.

NURBS là viết tắt của cụm từ no-Uniform Ration B – spline của đường đong hay mặt phẳng. khi đưa ra, NURBS làm trơn so với tính đều đều của đường cong spline và có thể hiệu chỉnh dễ dàng hơn bằng việc đưa ra các điểm diều khiển nó là công cụ hữu dụng để đưa ra các đường cong hoặc mặt phẳng. Có 4 cách đưa ra đường cong spline:

Lệnh hiệu chỉnh các đối tượng hình học:

Đó là các lệnh như trim, corner, extend, offset, fillet, chamfer,… các lệnh này có chức năng hiệu chỉnh các đối tượng hình học tạo ra, cắt tỉa hay sao chép chúng ra bản vẽ yêu cầu theo cách mà thao tác lệnh là đơn giản nhất và ngắn nhất nếu có thể.

Lệnh vê mép fillet:

o Tạo ra 1 hay nhiều đường lượn cho 2 hay nhiều đối tượng bằng cách đưa ra các tham số.

Trong đó các tham số của lệnh fillet như sau:

 tạo một góc lượn nhỏ hơn 180 độ.

 tạo ra góc lượn phía trong lớn hơn 180 .độ

 tạo ra góc lượn là đường tròn .

 tạo ra góc lượn phía ngoài lớn hơn 180 độ.

 Trim : Cắt bỏ phần thừa ở góc lượn của hai đối tượng

 No Trim: giữ bỏ phần thừa của hai đối tượng.

 nhập bán kính góc lượn.

Lệnh vát mép Chamfer.

Lệnh này được dùng khi tạo ra góc vát giữa hai đường thằng không trùng nhau với các khoảng cách đã được đưa ra. Có một tuỳ chọn lệnh trong lệnh này đó là lệnh thay đổi độ dài vát.

Khi tạo góc vát, có hai khoảng cách cần được thay đổi. Khoảng cách có liên quan điểm chọn thứ nhất (P1), và khoảng cách có liên quan đến điểm chọn thứ hai (P2).

Chú ý:

- Lệnh chamfer được thực hiện tương tự như lệnh fillet.

- Để thay đổi khoảng cách chọn Distance và chỉ rõ khoảng cách vát thứ nhất và vát thứ 2..

o Một ví dụ: vẽ một hình chữ nhật tạo chamfer entities giứa hai đường thẳng, khi thực hiện lệnh có các tham số như sau:

 : Khoảng cách vát thứ nhất (khi sử dụng 1 Distance)

 : Khoảng cách vát thứ 2 (khi sử dụng 2 Distance và width).

 : Góc của đường vát (khi sử dụng Distance/Angel).

 : Đường vát tạo bởi 2 khoảng cách vát có độ dài bằng nhau.

 : đường vát tạo bởi 2 khoảng cách có độ dài khác nhau.

 : đường vát tạo bởi khoảng cách vát thứ

nhất và góc vát.

 : đường vát được xác định khi biết độ dài của đường.

o Vơi lựa chọn lệnh là lệnh tạo nhiều góc vát trên các đối tượng phụ thuộc lẫn nhau trên một lần thực hiện lệnh.

 Thủ tục: tạo ra các line bằng cách sử dụng lệnh create line

multi chọn và thay đổi tham số góc vát (độ dài, góc và tuỳ chọn cắt vát) nếu cần thiết.

 Chọn chain.

 Chọn đối tượng đầu tiên pick P1.  Chọn Ok.

Các lênh hiệu chỉnh và biến đổi: Trim, Extend, Xforms

 Cách gọi lệnh Trim click vào Icon :

o Lựa chọn các dạng của lệnh trim  Các lệnh hỗ trợ tạo hình Xform

o Xform Translate: di chuyển các đối tượng o Xform Mirror lấy đối xứng tượng.

o Xform Rotate xoay đối tượng. o Xform Scale tỷ lệ các đối tượng.

o Xform Offset sao đối tượng theo kiểu dích chuyển đối tượng theo một khoảng cho trước.

o Xform offset Contour dùng offset các contour phức tạp. o Xform Rctangular Array thực hiện tạo mảng đối tượng.

o Xform Drag kéo đối tươn

o Xform Roll cuộn một đối tượng theo một trục nào đó.

Công cụ phân tích thông số của đối tượng và chỉnh sủa một vài tính chất hình học của đối tượng được tạo ra.

Để truy cập tới công cụ này từ menu ta có:

Việc sử dụng bộ công cụ Analyze ta sẽ biết được các thông số hình học của đối tượng như : toạ độ các điểm, khoảng cách hình học, diện tích, thể tích, mối quan hệ, góc, thuộc tính hình học của đường (màu sắc, dạng đường, độ đậm nét…) và trong một giới hạn nào đó chúng ta có thể thay đổi các thông số hình học này cho phù hợp.

Tóm lại:

Qua nhưng giới thiệu cơ bản trên chúng ta đã biết được cơ bản về tạo hình trong 2D trong Mastercam. Nhìn chung mà nói Mastercam hỗ trợ đầy đủ các công cụ để tạo hình 2D cho các bản vẽ cơ khí. Với giao diện tương đối dễ sử dụng (việc này còn do thói quen của người dùng). Việc lắm vững các tạo hình hỗ trợ rất tốt cho các bạn trong khi tạo các đối tượng trong môi trường Solids, Surface, và đặc biệt trong phần lập trình gia công NC. Sau đây chúng ta xây dựng một bản vẽ cơ bản để luyện tập.

Một phần của tài liệu Giáo trình CAD (Trang 25 - 45)