Thực hiện các mặt quản ly SXKD

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và nâng cao công tác lập kế hoạch SXKD tại công ty Cổ phần Sông Đà 11 (Trang 61 - 72)

VI TỶ SUẤT LỢI NHUẬN

3. Thực hiện các mặt quản ly SXKD

a) Công tác sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp.

− Những mặt làm được.

 Thực hiện các bước chuyển đổi toàn bộ công ty thành công ty cổ phần Sông Đà 11 và đi vào hoạt động từ ngày 01/10/2004 với vốn điều lệ là 20 tỷ đồng. Giải quyết chế độ cho54 cán bộ công nhân dôi dư theo đúng quy định của nhà nước.

 Thực hiện việc sắp xếp đổi mới kiện toàn các phòng ban và các đơn vị trực thuộc theo hướng gọn nhẹ, quy định rõ ràng chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận, từ đó nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, mức lợi nhuận hàng năm tăng cao năm sau xao hơn năm trước.

 Thành lập trung tâm thí nghiệm điệnlàm caông tác thí nghiêm, hiệu chỉnh các công trình thuỷ điện mở ra một ngành nghề mới cho đơn vị; thành lập ban quản lý dự án thuỷ điện Thác Trắng và xây dựng quy chế hoạt động cho ban quản lý thuỷ điện Thác Trắng.

 Thực hiện quyết định của Tổng công ty, công ty đã cổ phần hoá 2 Nhà máy thuỷ điệnvà chuyển thành 2 công ty cổ phần thuỷ điện Ry Ninh 2, công ty cổ phần thuỷ điện Nà Lơi và tách về trực thuộc Tổng công ty. Đồng thời tách 2 đơn vị trực thuộc là xí nghiệp Sông Đà 11-1 và nhà máy cơ khí Sông Đà 11 để thành lập công ty cơ khí lắp máy Sông Đà trực thuộc Tổng công ty.

 Chuyển xí nghệp Sông Đà 11-6 từ thuỷ điện Sê San 3A lên thuỷ điện Sơn La và đổi tên thành xí nghiệp Sông Đà 11-1 để thi công xây lắp và quản lý vận hành hệ thống điện, nước tại đây.

 Công ty đã tiến hành xây dựn hệ thống quản lý chaats lượng ISO 9001: 2000 cho khối cơ quan văn phòng

 công ty, xí nghiệp Sông Đà 11-3, xí nghiệp Sông Đà 11-4 hệ thống VILAS cho trung tâm thí nghiệm điện và thực hiệntheo đúng quy rình quản lý ISO đã từng bước nâng cao hiệu quả trong quản lý cảu công ty.

− Những tồn tại.

 Hiệu lực quản lý điều hành của bộ máy từ công ty đến các đơn vị trực thuộc phát huy tác dụng chưa cao.

 Công tác quản lý, điều hành sản xuất ở một số đơn vị còn yếu về nhiều mặt, dẫn đến chi phí sản xuất cao, chất lượng sản phẩm chưa tốt, hiệu quả kinh tế thấp.

 Tổ chức bộ máy từ công ty đến các đơn vị còn cồng kềnh, bộ máy giúp việc năng lực chuyên môn yếu.

b) Công tác xây dựng và phát triển nguồn lực

− Những mặt làm được:

 Trong 5 năm qua từ 2001 đến 2005 công ty đã tuyển dụng được 1.198 cán bộ công nhân viên các nghề đảm bảo cho sản xuất kinh doanh cảu đơn vị ngày càng phát triển ổn định bền vững.

 Tổ chức học nghề cho 112 công nhân theo học các llớp vận hành nhà máy thuỷ điện, đào tạo cho 80 công nhân làm công tác thì nghiệm hiệu chỉnh điện. Cử các cán bộ quản lý đi học các quản lý doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp cổ phần nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động quản lý của công

 Tổ chức lớp học về tin học cho cán bộ công nhân viên khối cơ quan công ty, xí nghiệp Sông Đà 11-3 và trung tâm thí nghiệm điện nhằm nâng cao kỹ năng thực hiện chuyên môn nhiệm vụ của nhân viên trong công ty.

 Tổ chức thi nâng bậc thợ hàng năm cho công nhân kỹ thuật nhằm nâng cao tay nghề của họ đáp ứng yêu cầu của công việc.

− Những tồn tại cân khắc phục.

 Lực lượng cán bộ còn thiếu về số lượng cũng như chất lượng, công nhân tay nghề bậc cao còn thiếu chưa đáp ứng được yêu cầu các công trình chất lượng cao, đặc biệt các công trình theo tiêu chuẩn quốc tế.

 Công tác tuyển dụng còn kém chua thu hút được lực lượng cán bộ giỏi, công nhân tay nghề cao.

c) Công tác đầu tư.

− Những mặt làm được.

 Trong 5 năm qua công ty đã tiến hành đầu tư các dự án mở rộng sản xuất kinh doanh và đầu tư các dự án nâng cao năng lực thi công xây lắp công trình với tổng mức đầu tư là: 144 tỷ đồng bằng 80% kế hoạch 5 năm.

 Việc đầu tư nâng cao năng lực thi công xây lắp hàng năm đã góp phần hoàn thành mục tiêu tiến độ, giá trị sản xuất kinh doanh cảu công ty, các thiết bị đều phát huy hiệu quả với công suất làm việc trên 90%.

 Công tác đầu tư các dự án: như trung tâm thí nghiệm điện, thuỷ điện Thác Trắng sau khi hoàn thành sẽ góp phần nâng caogiá trị sản xuất kinh doanh của mỗi dự án từ 15 – 30 tỷ sản lượng, đồng thời mở cho công ty một số sản phẩm ngành nghề mới nhằm thực hiện định hướng phát triển của công ty, đảm bảo tính ổn định và bền vững của sự phát triển.

 Chất lượng công tác lập dự án không cao, việc tính toán thị truờng tiêu thụ sản phẩm còn yếu kém nên phải làm đi làm lại nhiều lần. Một số kế hoạch nằm trong kế hoạch đầu tư nhưng không thực hiện được do xét tháy không khả thi hoặc có vướng mắc trong thủ tục không thể triển khai được như: Dự án nhà máy sản xuất ống thép Nam Định, thuỷ điện Nho Quế, đầu tư xây dựng khu đô thị nhà ở Quận 9 thành phố Hồ Chí Minh…

 Công tác triển khai thực hiện đầu tư còn nhiều lúng túng, thiếu kinh nghệm nên tiến độ thực hiện một số công việc bị chậm không đáp ứng được yêu cầu đề ra.

d) Công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng và an toàn lao động

− Những mặt làm được

 Công ty đã thực hiện nghiêm túc công tác lập hồ sơ thi công của tất cả các công trình trước khi triển khai thi công đảm bảo tiến độ và biện pháp an toàn lao động theo hướng dẫn số 229TCT/QLKT. Chỉ đạo các đơn vị thực hiện tốt công tác lập biện pháp thi công, xây dựng tiến độ chi tiết các công trình trọng điểm như: hệ thống đồng bộ nhà máy thuỷ điện Ry Ninh, thuỷ điện Nà Lơi, đường dây 500kv Pleiku – Phú Lâm.

 Xây dựng hệ thống ViLas về công tác thí nghiệm hiệu chỉnh điện của trung tâm thí nghiệm điện và đã được tổng cục đo lường chất lượng Việt Nam cấp giấy chứng nhận VILAS 162: TCVN ISO/IEC 17025:2001

 Triển khai thực hiện đầy đủ các quy định theo pháp luật,các quy định bộ xây dựng, Tổng công ty về công tác an toàn lao động và thường xuyên đôn đốc kiểm tra định kỳ đột xuất việc thực hiện các quy định này.

 Công tác huấn luyện an toàn được các đơn vị quan tâm chú trọng thực hiện đầy đủ và đúng kế hoạch, đặc biệt là việc huấn luyện tại các công trình làm việc có nguy cơ cao gây tai nạn.

 Bộ máy làm công tác kỹ thuật từ công ty đến các xí nghiệp mặc dù đông nhưng trình độ nghiệp vụ con yếu, chưa tiếp cận được các công nghệ mới.

 Công tác tổ chức thi công và lập biện pháp thi công cho các công trình còn yếu kém, trinhg độ năng lực cán bộ kỹ thuật thi công chưa thực sự đáp ứng được với yêu cầu nhiệm vụ. Thiếu cán bộ kỹ thuật giỏi, tinh thông nghiệp vụ.

 Công tác quản lý chất lượng và quản lý khối lượng còn hạn chế chưa bóc tách được khối lượng các công trình theo thiết kế và chất lượng một số công trình chưa đảm bảo.

 Mặc dù đã quan tâm đến công tác an toàn lao động, nhưng trong những năm qua tại một số công trình vẫn xảy ra một số vụ tai nạn lao động làm thiệt hại về người và của công ty.

e) Công tác thị trường

− Những mặt làm được

 Từ đơn vị chỉ làm công tác phục vụ xây lắp tại các công trình thuỷ điện của Tổng công ty. Trong 5 năm qua đơn vị đã tham gia đấu thầu nhiều công trình xây lắp điện nước theo chuyên ngành với tổng giá trị xây lắp là 399 tỷ đồng chiếm 45% giá trị xây lắp góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng giá trị sản xuất kinh doanh hàng năm của đơn vị

 Công tác tiếp thị đấu thầu đã được lãnh đạo công ty đặc biệt quan tâm, trong trong những năm qua công ty đều xây dựng được kế hoạch tiếp thị đấu thầu với những chỉ tiêu đấu thầu cụ thể, đảm bảo sự phát triển của công ty.

 Công ty duy trì bộ máy làm công tác tiếp thị đấu thầu, tập trung tiếp thị các công trình có nhiều khả năng trúng thầu. Có chính sách rõ ràng, phân cấp cụ thể để các đơn vị trực thuộc và mọi cán bộ nhân

viên trong công ty tham gia công tác tiếp thị đấu thầu, tìm kiếm việc làm cho công ty.

 Công ty đã nghiên cứu mở rộng ngành nghề kinh doanh mới như: Đầu tư nhà máy thuỷ điện để sản xuất kinh doanh điện thương phẩm, lắp đặt thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bị điện; sản xuất tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng, những ngành mới này bước đầu đã đem lại hiệu quả kinh tế cho công ty.

− Những tồn tại

 Bộ máy làm công tác tiếp thị còn yếu kém về nghiệp vụ, việc thu thập xử lý thông tinliên quan công tác tiếp thị đấu thầu cồn hạn chế.

 Việc thiếp thị đấu thầu tràn lan, thiếu chon lọc, nên kém hiệu quả, khi thắng thầu vì gói thầu nyhỏ, địa bàn dàn trải dẫn đến tốn kém thời gian chi phí quản lý cao.

 Việc mở rộng ngành nghề mới còn triển khai chậm, chưa đáp ứng yêu câug mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty.

f) Công tác quản lý kinh tế

− Những mặt làm được

 Công ty đã tiến hành xây dựng định mức

đơn giá nội bộ, lập dự toán thi công và giao khoán tát cả các công trình trúng thầu làm cơ sở quản lý chi phí và đem lại hiệu quả inh tế cao.

 Quản lý và áp dụng chính sách của Nhà Nước, các quy định cua Tổng công ty phù hợp với điều kiện cụ thể của từng đơn vị, từng công trình đảm bảo quyền lợi của người lao động cũng như quyền lợi kinh tế của công ty.

 Tham gia xây dựng và bảo vệ các định mức

thiết bị, công tác xây lắp điện, nước.. làm cơ sở để cho công tác nghiệm thu, thu hồi và thanh quyết toán công trình

 Tổ chức hạch toán kinh doanh theo đúng các quy định của Tổng công ty và Nhà Nước, đảm bảo hạch toán kinh doanh kịp thời, phản ánh đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị

 Công tác thu vốn của công ty luôn được coi trọng, hàng kỳ công ty tiến hành họp, kiểm điểm công tác thu hồi vốn từ đó đưa ra những biện pháp tối ưu để thu vốn nhanh nhất. Trong 5 năm đã thu vốn được 864 tỷ đồng bằng 94% kế hoạch

− Những tồn tại

 Một số công trình giao thầu chưa xây dựng hoàn chỉnh bộ định mức đơn giá nội bộ, cũng như xây dựng kế hoạch giá thành cho từng công trình, hạng mục công trình. Chất lượng xây dựng định mức, đơn giá nội bộ và kế hoạch giá thành không cao.

 Việc quyết toán chi phí chủ yếu được các đơn vị quan tâm đúng mức, nên hàng tháng chưa phản ánh được nguyên nhân tăng giảm chi phí các vật tư, nhân công trực tiếp của từng công trình

 Công tác thu hồi vốn còn chậm, khối lượng công việc dở damg từ năm truớc chuyển sang năm sau lớn.

g) Công tác quản lý tài chính

− Những mặt làm được

 Thường xuyên sửa đổi, ban hành quy chế tài chính của Công ty, đông thời phân cấp quản lý tài hính và hạch toán kinh doanh cho từng đơn vị trực thuộc phù hợp với từng giai đoạn và cơ chế quản lý, đảm bảo được tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của giám đốc các đơn vị trực thuộc

 Duy trì công tác kiểm tra, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị trực thuộc, hàng quý đều tiến hành phân tích hoạt động kinh tế đối với từng đơn vỉtực thuộc qua đó đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại trong công tácquản lý nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.

 Hiệu quả sản xuất kinh tế cao qua các năm

của Công ty không ngừng tăng lên, tỷ suất lợi nhuận tăng cao trung bình các năm đạt trên 3% doanh thu. Lợi nhuận năm 2005 đạt được 6,8 tỷ đồng bằng 3,3% trên doanh thu

 Bảo toàn vốn và tài sản đảm bảo năm sau

cao hơn nẳm trước. Không để xảy ra thất thoát tài sản, công nợ khó đòi, tình hình tài chính lành mạnh, đảm bảo vay và trả nợ đúng hạn, giữ được uy tín của Công ty đối với các tổ chứctín dụng và khách hàng.

− Những tồn tại

 Báo cáo tài chính của một số đơn vị vòn thiếu sót, độ chính xác không cao. Công tác tập hợp chứng từ, quyết toán chi phí hàng thánh còn tập hợp chậm chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý.

 Công tác quản lý tài chính và thanh quyết toán thuế thực hiện chưa tốt, còn một số vi phạm về quản lý tài chính. Việc quyết toán chi phí sử lý chênh lệch sau khi quyết toán hàng tháng, hàng quý, hàng nămthực hiện chư kịp thời và triệt để.

 Việc huy động vốn cho các dự án đầu tư thực hịên chậm làm ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện đầu tư.

h) Công tác quản lý vật tư cơ giới

 Đã tiến hành kiểm tra lại toàn bộ thiết bị tài sản, thiết lập hệ thống hồ sơ cho từng máy móc thiết bị theo đúng mẫu biểu quy định thống nhất trong toàn Công ty.

 Thực hiện việc cung cấp đầy đủ vật tư và

thiết bĩe máy cho các công trình trọng điểm để đảm bảo các công trình thi công đúng tiến độ.

 Tiến hành phân cấp triệt để cho các đơn vị về quản lý và sử dụng vật tư, xe máy, xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng cấp quản lý. Cân đối nhu cầu và cung cấp hợp lý thiết bị.

 Quy đinh sửa chũa bảo dưỡng định kỳ máy

móc thiết bị. Vật tư phụ tùng, nhiên liệu được quản lý chặt chẽ từ khâu cấp phát đến khâu sử dụng.

 Việc mua sắm một số vật tư, phụ tùng với

khối lưọng lớn thì phải thông qua tổ chức đấu thầu, đảm bảo lựa chọn được giá mua hợp lý.

− Những tồn tại.

 Chưa kịp thời biên soạn các tài liệu hướng dẫn công tác bảo dưỡng, sửa chữa với từng loại xe máy thiết bị, cũng như việc theo dõi cập nhật về năng suất thiết bị thi ông để có cơ sở đánh giá hiệu quả của việc sử dụng thiết bị.

 Công tác sửa chữa trung đại tu xe máy phần lớn các đơn vị thực hiện không nhgiêm tú, xem nhẹ công tác sửa chữa lớn, nâng cấp thiết bị. Tình trạng xe máy thiết bị hỏng đâu sửa đó thường xuyên diễn ra làm ảnh hưởng tới tiến độ các công trình.

 Việc gi chép hồ sơ lý lịch còn yếu do thiếu sự kiểm tra, xử lý của thủ trưởng. Cán bộ quản lý cơ giới trực thuộc kiêm nhiệm nhiều công việc thường xuyên thay đổi ảnh hưởng tới công việc quản lý máy móc thiết bị.

i) Công tác quản lý lao dộng và tiền lương

− Những mặt làm được

 Công ty đã giải quyết dược công ăn việc làm cho những công nhân sau những công trình thuỷ điện lớn như Ialy, Sông Hinh…

 Giải quýêt kịp thời chế độ của người lao động nyhư nâng bậc lương, đóng bảo hiển y tế, bảo hiểm xã hội.

 Xây dựng mức lương theo đơn giá tiền lương khoán cho lực lượng lao động trực tiếp đồng thời xây dựng quy chế tiền lương đối với khối gián tiếp đảm bảo công bằng, với phương châm tiền

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và nâng cao công tác lập kế hoạch SXKD tại công ty Cổ phần Sông Đà 11 (Trang 61 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w